Mĩ thuật 3 Bài 19
VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu :
-Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
-Biết cách trang trí hình vuông, trang trí được hình vông.
*HS khá giỏỉ : Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều , rõ hình chính, phụ.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chọn một số đồ vật có dạng hình vuông ( gạch hoa, khăn tay )
-Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước.
-HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu quý và có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
*HS khá giỏỉ : Chỉ ra các hình ảnh,màu sắc trên tranh mình thích.
II. Chuẩn bị: -GV: Sgk, sgv một số tranh dân gian chủ yếu là tranh Đông Hồ, Hàng Trống.
- HS : Vở tập vẽ, sưu tầm tranh dân gian.
III. Các họat động dạy và học :
T/gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra: Vở tập vẽ, đồ dùng học tập. Giới thiệu :
Giới thiệu một số tranh phong cảnh và tranh dân gian cho hs nhận xét về chủ để tranh Gv vào bài mới.
b/ Họat động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
Kể vài tên tranh dân gian em biết.
Ngoài hai dòng tranh trên em kể thêm
dòng tranh khác.
Nội dung tranh dân gian thể hiện sự ước mơ gì?
Bố cục màu sác của tranh như thế nào?
c/ Họat động 2: Xem tranh.
Tranh Lý ngư vọng nguyệt của Hàng Trống, tranh Cá chép của Đông Hồ.
c/ Họat động 3: Nhận xét – đánh giá.
Nhận xét tiết học và khen các hs có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài.
Dặn dò :
Về nhà tập xem tranh và nhận xét.
Tiết sau luyện Mĩ thuật xem tranh dân gian tiếp theo.
Mở sgk trang 64 và 65
Đông Hồ: Chăn trâu thổi sáo, cá chép, đấu vật… Hàng Trống: Ngũ hổ, lý ngư vọng nguyệt…
Làng Sình: Tranh thơ… Sgk trang 44 và 45.
Cuộc sống no đủ, hạnh phúc, đông con nhiều cháu.
Bố cục chặt chẽ có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung, màu sắc tươi sáng và tự nhiên.
Hai nhóm mỗi nhóm xem một dòng
tranh. Đại diện nhóm nhận xét. Nhóm khác nhận xét.
TUẦN 19 Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
Mĩ thuật 5 Bài 19
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I/. Mục tiêu:
-Hiểu đề tài Ngày tết, lễ hội, mùa xuân.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS thêm yêu thích quê hương đất nước.
*HS khá giỏỉ : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp.
II/. chuẩn bị :
-GV : Sgv, sgk, sưu tầm tranh về Ngày tết, lễ hội và mùa xuân, bài vẽ của hs năm trước, tranh hướng dẫn vẽ về ngày tết, lễ hội.
-HS : + Sgk, vở tập vẽ, bút chì, màu …
III/. Các họat động dạy và học :
T/gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra : Bài vẽ các HS vẽ chưa xong tuần qua.
a/ Giới thiệu :
Trên bảng có bao nhiêu tranh, ảnh? Tranh, ảnh chụp về nội dung gì?
GV vào bài mới.
b/ Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Không khí lễ hội, ngày tết như thế nào?
Nhà cửa, đường phố trong ngày lễ hội ngày tết, nhân dân trang trí như thế nào?
Kể một vài hoạt động trong ngày tết, lễ
hội ở quê em.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Giới thiệu hình gợi ý.
GV hướng dẫn các bước vẽ.
Kể một số nội dung về ngày tết, lễ hội.
d/ Hoạt động 3: Thực hành.
Giới thiệu bài vẽ của các anh chị năm qua.
Nhắc HS vẽ trong phần giấy, vẽ to, không vẽ nhỏ vẽ màu tưoi sáng, rực rỡ...
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài.
Khen một số HS có bài vẽ đẹp.
Nhận xét chung tiết học.
d/ Dặn dò:
-Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp, tiết sau luyện vẽ tranh Ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
Tranh đua thuyền….
Tưng bừng, náo nhiệt.
Cờ hoa, khẩu hiệu, nhà cửa trang trí rất đẹp, ăn mặc rực rỡ, có nhiều trò chơi dân gian.
Đi chợ hoa, xem hội làng, đấu vật, đá gà, múa rồng, đua thuyền…
chọn đề tài.
sắp xếp hình chính, hình phu.
vẽ thêm các hình vẽ khác, vẽ màu.
hs nhắc lại các bước vẽ.
hs vẽ vào vở.
lớp nhận xét.
Tuần 19
Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
Mĩ thuật : 2 Bài 19
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI
I. Mục tiêu :
- Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường hiểu được nội dung đề tài Em đi học.
- Biết cách vẽ tranh theo đề tài sân trường trong giờ ra chơi. Vẽ được tranh theo ý thích.
*HS khá giỏỉ : Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. Chuẩn bị: Gv : Sưu tầm tranh, ảnh giờ ra chơi ở sân trường, hình minh họa hướng dẫn cách vẽ, bài của hs năm qua.
Hs : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ ...
III. Các họat động dạy và học :
T/gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra: Vở các HS vẽ chưa xong.
a/ Giới thiệu :
Giớí thiệu một số tranh vẽ về các hoạt động khác và tranh vẽ sân trường giờ ra chơi.
Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Tìm, chọn nội dung .
Nêu các hoạt động giờ ra chơi trong sân trường.
Quang cảnh giờ ra chơi như thế nào?
c/ Họat động 2: Cách vẽ tranh.
GV giới thiệu tranh gợi ý cách vẽ. chọn đề tài.
GV hướng dẫn các bước vẽ tranh.
d/ Họat động 3: Thực hành.
Cho hs xem hình vẽ của hs năm qua.
Quan sát theo dõi giúp đỡ hs lúng túng.
Vẽ màu theo ý thích.
e/ Họat động4 : Nhận xét, đánh giá. Chọn một số bài tập hoàn thành gợi ý:
Khen những hs có bài vẽ đẹp, sáng tạo.
Dặn dò :
Các em vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp.
Bài sau: Luyện vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi.
Chọn ra tranh vẽ sân trường giờ ra chơi
đá cầu, nhảy dây, múa hát và
các trò chơi dân gian khác..
quang cảnh sân trường vui nhộn.
bồn hoa cây cảnh, cây bóng mát với nhiều màu sắc khác nhau.
chọn đề tài.
sắp xếp hình chính, hình phu.
vẽ thêm các hình vẽ khác, vẽ màu.
hs nhắc lại các bước vẽ.
hs vẽ vào vở.
nhận xét xếp loại đạt, chưa đạt.
Tuần 19
Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
Luyện mĩ thuật 3 Bài 19
VẼ TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu :
-Biết cách trang trí hình vuông, trang trí được hình vuông.
*HS khá giỏỉ : Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều , rõ hình chính, phụ.
II. Chuẩn bị:
-GV: Chọn một số đồ vật có dạng hình vuông ( gạch hoa, khăn tay…)
-Hình gợi ý cách vẽ,
-HS : Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ…
III. Các họat động dạy và học :
T/gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/Kiểm tra : Vở tập vẽ, đồ dùng học tập.
a/ Giới thiệu
Nhận xét ưu, khuyết điểm bài vẽ trang trí hình vuông. Tiết luyện mĩ thuật hôm nay, thầy hướng dẫn lớp vẽ tiếp trang trí hình vuông.
b/ Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông. Hoạ tiết lớn thường trang trí ở chỗ nào của
hình vuông? Hoạ tiết nhỏ trang trí vị trí nào trong hình vuông?
Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ .
Giới thiệu hình gợi ý.
Hướng dẫn từng bước:
d/ Hoạt động 3: Thực hành.
Giới thiệu bài vẽ của các anh chị năm qua.
Nhắc hs vẽ giữa phần giấy, vẽ to, không vẽ
nhỏ vẽ màu theo ý thích.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài
Nhận xét chung tiết học.
Khen một số hs có bài vẽ đẹp.
d/ Dặn dò:
Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp, tiết luyện đến vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội.
Sinh hoạt nhóm 2
Nhóm trưởng trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét.
Họa tiết lớn trang trí ở giữa.
Họa tiết nhỏ trang trí 4 góc.
Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu.
Vẽ đường trục ngang, dọc, đường chéo. Vẽ hoạ tiết chính, phụ, vẽ màu.
Một hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào bảng con.
lớp nhận xét.
Tuần 19
Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện mĩ thuật : 4 Bài 19
XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
-Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức.
-Hs yêu quý và có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.
*HS khá giỏỉ : Chỉ ra các hình ảnh,màu sắc trên tranh mình thích.
II. Chuẩn bị: -GV: Sgk, sgv một số tranh dân gian chủ yếu là tranh Đông Hồ, Hàng Trống.
- HS : Vở tập vẽ, sưu tầm tranh dân gian.
III. Các họat động dạy và học :
T/gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1Kiểm tra: Vở tập vẽ, đồ dùng học tập. Giới thiệu :
-Nhận xét ưu điểm, hạn chế tiết 1 xem tranh dân gian. Vào bài mới.
b/ Họat động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian.
Kể vài tên tranh dân gian em biết.
Ngoài hai dòng tranh trên em kể thêm
dòng tranh khác.
Nội dung tranh dân gian thể hiện sự ước mơ gì?
Bố cục màu sác của tranh như thế nào?
c/ Họat động 2: Xem tranh. Ngũ hổ của Hàng Trống, Chăn trâu thổi sáo của Đông Hồ.
c/ Họat động 3: Nhận xét – đánh giá.
Nhận xét tiết học và khen các hs có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài.
Dặn dò :
Về nhà tập xem tranh và nhận xét.
Bài sau Vẽ tranh đề tài ngày hội quê em.
Mở sgk trang 64 và 65
Đông Hồ: Chăn trâu thổi sáo, cá chép, đấu vật… Hàng Trống: Ngũ hổ, lý ngư vọng nguyệt…
Làng Sình: Tranh thơ… Sgk trang 44 và 45.
Cuộc sống no đủ, hạnh phúc, đông con nhiều cháu.
Bố cục chặt chẽ có hình ảnh chính, phụ làm rõ nội dung, màu sắc tươi sáng và tự nhiên.
Hai nhóm mỗi nhóm xem một dòng
tranh. Đại diện nhóm nhận xét. Nhóm khác nhận xét.
TUẦN 19 Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010
Luyện mĩ thuật 5 Bài 19
VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY TẾT, LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN
I/. Mục tiêu:
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
-HS thêm yêu thích quê hương đất nước.
*HS khá giỏỉ : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp.
II/. chuẩn bị :
-GV : Sgv, sgk, sưu tầm tranh về Ngày tết, lễ hội và mùa xuân, tranh hướng dẫn vẽ về ngày tết, lễ hội.
-HS : + Sgk, vở tập vẽ, bút chì, màu …
III/. Các họat động dạy và học :
T/gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra : Bài vẽ các HS vẽ chưa xong tuần qua.
a/ Giới thiệu :
-Nhận xét ưu điểm, hạn chế tiết 1 vẽ tranh đề tài Ngày tết, lễ hội và mùa xuân. Vào bài mới.
b/ Hoạt động 1: Quan sát- nhận xét.
-Giới thiệu tranh lễ hội.
-Không khí lễ hội, ngày tết như thế nào?
-Nhà cửa, đường phố trong ngày lễ hội nhân dân trang trí như thế nào?
Kể một vài hoạt động trong ngày tết, lễ
hội ở quê em.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
Giới thiệu hình gợi ý.
GV hướng dẫn các bước vẽ.
Kể một số nội dung về ngày tết, lễ hội.
d/ Hoạt động 3: Thực hành.
Giới thiệu bài vẽ của tiết 1.
Nhắc HS vẽ trong phần giấy, vẽ to, không vẽ nhỏ vẽ màu tưoi sáng, rực rỡ...
e/ Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
Chọn một số bài.
Khen một số HS có bài vẽ đẹp.
Nhận xét chung tiết học.
d/ Dặn dò:
-Em nào vẽ chưa xong về nhà vẽ tiếp, tiết sau luyện vẽ tranh Ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
Tưng bừng, náo nhiệt.
Cờ hoa, khẩu hiệu, nhà cửa trang trí rất đẹp, ăn mặc rực rỡ, có nhiều trò chơi dân gian.
Đi chợ hoa, xem hội làng, đấu vật, đá gà, múa rồng, đua thuyền…
chọn đề tài.
sắp xếp hình chính, hình phu.
vẽ thêm các hình vẽ khác, vẽ màu.
hs nhắc lại các bước vẽ.
lớp nhận xét.
File đính kèm:
- F120MT1T19.doc