Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 18 - Trường Tiểu học Nam Định - Hồ Thị Kim Oanh

* Hoạt động 3:Thực hành -Cho Hs xem một số bài vẽ màu của Hs nam trước -Tô màu tranh tô chờm ra ngoài, tô kín đều tay - Tổ chức trò chơi "Tô màu nhanh và đẹp" -GV treo 3 bảng phóng to trên bằng, 3 nhóm tham gia chơi

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -GV cho Hs nhận xét về màu sắc, cách vẽ -Yêu cầu Hs tìm ra bài vẽ tốt nhất. -Dán dò: sưu tầm tranh về đề tài sân trường giờ ra chơi. Quan sát các hoạt động diễn ra trong giờ ra chơi.

 

doc10 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 18 - Trường Tiểu học Nam Định - Hồ Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sĩ số HS lớp. 2/- Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3/- Bài mới: * Giới thiệu và ghi tựa bài. * Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt. - Gv yªu cÇu Hs quan s¸t h×nh vu«ng, ®· ®­îc trang trÝ víi ho¹ tiÕt, mµu s¾c ®Ñp. - Gv cho Hs nhËn xÐt h×nh vu«ng, trong vë tËp TH ®· trang trÝ xong ch­a? Theo em ph¶i lµm g×? * Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ tiÕp ho¹ tiÕt vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng, ®­êng diÒm. - Gv yªu cÇu HS xem h×nh vÏ trong VTH ( bµi 18)vµ cho HS nªu yªu cÇu bµi tËp. - Muèn vÏ c¸c ho¹ tiÕt gièng nhau ta ph¶i lµm nh­ thÕ nµo? - Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ mµu nh­ thÕ nµo? * Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh. - Gv cho Hs xem 1 sè bµi vÏ cña Hs n¨m tr­íc. - Gv ®i tõng bµn quan s¸t, gîi ý ®éng viªn Hs vÏ bµi. * Chó ý: Sö dông mµu cã ®Ëm, nh¹t, kh«ng vÏ mµu chêm ra ngoµi. (nªn sö dông 3- 4 mµu). * Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Gv tr­ng bµi cho Hs nhËn xÐt bµi vÏ. - Gv cïng h/s xÕp lo¹i bµi vÏ. Tuyªn d­¬ng h/s vÏ ®Ñp. + Hs quan s¸t, nhËn xÐt. + H×nh hoa, l¸, con vËt .... + Hs quan s¸t vµ nhËn biÕt ho¹ tiÕt chÝnh vÏ to ë gi÷a. + Ho¹ tiÕt phô vÏ nhá ë xung quanh. + Hs tr¶ lêi. + Hs: ho¹ tiÕt ch­a vÏ xong cÇn vÏ tiÕp vµ t« mµu vµo. + Hs nªu. + vÏ ho¹ tiÕt theo mÉu vµo h×nh vu«ng. + VÏ ho¹ tiÕt gièng nhau, ®Òu b»ng nhau. + Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ mµu gièng nhau. + Hs xem ®Ó tham kh¶o + Hs thùc hµnh vÏ tiÕp ho¹ tiÕt theo mÉu vµ vÏ mµu vµo h×nh vu«ng. + Hs nhËn xÐt bµi vÏ cña b¹n. - DÆn dß: vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi 19. LỚP 3 Ngày soạn 24/12/2010 BÀI 18: VẼ THEO MẪU VẼ LỌ HOA I. MỤC TIÊU * Kiền thức. Nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. * Kỹ năng Biết cách vẽ lọ hoa. Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. * Thài độ Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC J Giáo viên. Sưu tầm tranh ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu, màu sắc và trang trí khác nhau. Bài vẽ của học sinh. Hình gợi ý cách vẽ. J Học sinh. Giấy vẽ. Màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs 1/- Ổn định: Nắm sĩ số HS lớp. 2/- Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3/- Bài mới: * Giới thiệu và ghi tựa bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để hs nhận biết. -Hình dáng của các lọ hoa cao hay thấp? -Các bộ phận của lọ hoa? -Lọ hoa được trang trí bằng những họa tiết gì? -Màu sắc cảu các lọ hoa? -Chất liệu? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa. -Hướng dẫn bằng tranh quy trình: +Vẽ khung hình chung. +Phác nét tỉ lệ các bộ phận. +Vẽ nét chính. +Vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ. -Gợi ý hs cách trang trí và vẽ màu: +Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. +Vẽ màu tự do. Hoạt động 3: Thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi * Lưu ý: không dùng thước. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: +Hìh vẽ. +Cách trang trí.. Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá một số bài vẽ đẹp về bố cục,hình và cách trang trí, vẽ màu. -Nhận xét, tuyên dương- Nhận xét chung tiết J Dặn dò: -Quan sát thêm các loại hoa khác và so sánh hình dạng màu sắc của chúng. -Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. *Nhắc lại tựa bài. *Khai thác để nhận biết được hình dáng,đ/điểm của một số lọ hoa - HS quan sát và trả lời câu hỏi. +Hình trụ, thân cong... +Miệng, cổ,vai, thân, đáy +Nhiều cách +Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài... -Quan sát,theo dõi cách vẽ: +Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy, phác trục. + Phác nét tỉ lệ các bộ phận + Vẽ nét chính. + Vẽ hình chi tiết. + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, -Vẽ vào vở tập vẽ 3 + VÏ h×nh c©n ®èi víi phÇn giÊy quy ®Þnh. + VÏ h×nh xong cã thÓ trang trÝ theo c¸ch riªng, sao cho phï hîp víi h×nh d¸ng cña lä. -HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. LỚP 4 Ngày soạn 24/12/2010 BÀI 18: VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU * Kỹ năng Hiểu sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng đặc điểm. * Kỹ năng Biết cách vẽ lọ và quả. Vẽ được hình lọ và quả gần giống với mẫu. * Thài độ .Yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. J HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. J BVMT: Biết được các biện pháp để bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC J Giáo viên. SGK, SGV. Một số mẫu lọ và quả khác nhau. Hình gợi ý cách vẽ. Tranh của học sinh. J Học sinh. SGK. Giấy vẽ, màu, tẩy,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài sao cho phù hợp với nội dung. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs 1/- Ổn định: Nắm sĩ số HS lớp. 2/- Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3/- Bài mới: * Giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - GV gợi ý hs nhận xét: -Khung hình chung của mẫu? -Vị trí của lọ và quả? -Khung hình chung của lọ? -Khung hình chung của quả? -Chiều cao? -Độ đậm nhạt của lọ và quả? -Màu sắc của lọ và quả? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả. - GV hướng dẫn bằng tranh quy trình: +Vẽ khung hình chung của mẫu. +Vẽ phát hình dáng của mẫu vật bằng các nét thẳng mờ. +Nhìn mẫu vẽ nét cho tiết. +Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu (màu tự do). Hoạt động 3: Thực hành. - Hướng dẫn HS làm bài theo mẫu chung cả lớp. -Theo dõi hướng dẫn các nhân. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Tiêu chí nhận xét: +Bố cục, tỉ lệ. +Hình vẽ, nét vẽ. +Đậm nhạt và màu sắc. -BVMT: Muốn bảo vệ mội trường luôn sạch đẹp các em cần phải làm gì? -GV cùng hs xếp loại bài vẽ và khen ngợi những hs có bài vẽ đẹp. J Dặn dò. - Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam. *Nhắc lại tựa bài. -Quả ở trước lọ và che khuất một phần của lọ. -Lọ cao hơn quả. -Quả đậm hơn lọ. Khai thác để nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. + Nêu tên vật mẫu. +Khác nhau.... +Chiều rộng, cao,vị trí.... +Nêu nhận xét. *Quan sát, trả lời để biết cách vẽ +Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung. +Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục. +Vẽ phác các nét thẳng. +Nhìn mẫu,vẽ chi tiết . +Vẽ đậm nhạt hoặc màu. -Nêu lại các bước vẽ. -Thực hành vẽ vào vở. .- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. LỚP 5 Ngày soạn 24/12/2010 BÀI 18: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU * Kiền thức. Hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn. * Kỹ năng Biết cách trang trí hình chữ nhật. Trang trí được hình chữ nhật đơn giản. * Thài độ C¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp cña trang trÝ hình chữ nhật. J HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều và rõ hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC J Giáo viên: SGK, SGV. Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh. Một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí. J Học sinh. SGK. Giấy vẽ, màu, tẩy,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU J Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu sao cho phù hợp. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña hs 1/- Ổn định: Nắm sĩ số HS lớp. 2/- Kiểm tra: Sự chuẩn bị. 3/- Bài mới: * Giới thiệu và ghi tựa bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật gợi ý để hs thấy được sự giống nhau và khác nhau: - Trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật có sự giống nhau như thế nào? - Trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật có sự khác nhau như thế nào? -Có mấy cách trang trí hình chữ nhật? - GV kết luận. - Giới thiệu 1 số HCN trang trí khác nhau... Hoạt động 2: Cách trang trí. - GV hướng dẫn bằng tranh quy trình. +Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. +Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng: có mảng to, mảng nhỏ. +Tìm và vẽ họa tiết vào các mảng. +Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt. -Kết luận. -Thực hành vẽ mẫu ở bảng . -Giới thiệu cách bố cục bài vẽ Hoạt động 3: Thực hành. -Bao quát lớp,nhắc nhở thêm... -Giúp đỡ các HS yếu -Theo dõi hướng dẫn các nhân. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cho cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. -Tiêu chí nhận xét: +Họa tiết. +Màu sắc. - GV bổ sung nhận xét và xếp loại chung cả lớp. J Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội mùa xuân ở sách báo. *Nhắc lại tựa bài. *Khai thác để hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn. -Hoạt động nhóm lớn -Đại diện nhóm trình bày kết quả,lớp nhận xét bổ sung. +Giống nhau: Mảng chính ở giữa được vẽ to,hoạ tiết,màu sắc được sắp xếp đối xứng qua các trục...+Khác nhau: HCN thường trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục. H.vuông ...qua 1,2 hoặc 4 trục.H.tròn qua 1,2 ,3 hoặc nhiều trục. -Khai thác thấy được: Mảng chính ở giữa có thể tròn, ô van..-Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục; bốn góc có thể là mảng hình vuông hoặc tam giác; xung quanh có thể là đường diềm hoặc một số họa tiết phụ. .-Thảo luận nhóm đôi - báo cáo- lớp nhận xét bổ sung. B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ các trục. B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ. B3: Tìm và vẽ hoạ tiết. B4: Vẽ màu. -Nhận xét, rút ra bố cục thích hợp. -Xem bài của các bạn năm trước. -Thực hành vẽ trang trí HCN -HS thực hành theo hướng dẫn. - HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều và rõ hình. -HS nhận xét ,lớp bổ sung. -Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.. -HS nhËn xÐt nh÷ng bµi ®· hoµn thµnh. - HS chän bµi ®Ñp theo c¶m nhËn riªng:

File đính kèm:

  • doctuan 18.doc