I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của cây và nhà.
- Biết cách vẽ cây, vẽ nhà.
- ND ĐC : Tập vẽ bức tranh đơn giản có cây, có nhà .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- SGK, sưu tầm tranh ảnh phong cảnh về vườn hoa, công viên.
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
Học sinh
- Vở tập vẽ , chì, tẩy, màu, một số tranh về đề tài này.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học Tuần 15 Trường tiểu học A Thị trấn Xuân Trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn.
Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát một số con vật bằng đất nặn trả lời câu hỏi sau:
? Em hãy kể tên các con vật và so sánh hình dáng của các con vật đó? Những con vật đó được làm bằng chất liệu gì?
GVKL: giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Quan sát tranh các con vật thảo luận nhóm theo
các câu hỏi sau:
*T1, T2
Kể tên các con vật có trên tranh?
Tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các con vật trên?
Ngoài các con vật trên em hãy kể thêm những con vật
khác mà em biết?
* T3, T4
Nêu một số dáng hoạt động của con vật?
Cho biết các bộ phận chính của các con vật?
Ngoài các con vật trên em hãy kể thêm những con vật
khác mà em biết?
Đọc phần thảo luận của tổ mình
Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận
của nhóm mình, nhóm khác bổ xung
GVKL: Cần chú y đến việc tìm ra đặc điểm riêng của từng
con vật sẽ dễ dàng thực hành hơn
b. Hoạt động 2: Cách nặn
Cho HS quan sát một số con vật bằng gốm để tạo hứng thú
cho các em
GV nêu các bước bài nặn và thị phạm luôn: ( 2 cách)
B1* Nặn nhào đất
Nặn các bộ pnận
Dùng gim đính lại
Tạo dáng con vật
Nhắc lại các bước nối tiếp
GVTK thị phạm B2
B2* Nhào đất nặn
Lấy đất vừa với hình con vật
Kéo vuốt, uốn các bộ phận của con vật
Tạo dáng con vật theo các tư thế
Nhắc lại các bước nối tiếp
Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát 2 bài nặn trng bày thành vườn thú ở trên bàn và nhận xét về: dáng hoạt động, đặc điểm của con từng con vật
Phân nặn theo nhóm
Nếu nặn bài này nhóm em sẽ nặn những con vật gì? Có những dáng hoạt động như thế nào?
GVKL ! Th(20 phút )
d. Hoạt động 4; Nhận xét, đánh giá
Thu bài của các nhóm HS
Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của con vật
- Dáng hoạt động
- Cách sắp xếp các dáng theo vờn thú của nhóm
- Em thích vườn thú nào nhất, con thú nào nhất? Vì sao?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp
3.Dặn dò
Tô màu con voi trong sách tập vẽ
Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ
- Theo hiệu lệnh
- Quan sát
- Trả lời theo câu hỏi gợi ý.
- Lắng nghe
- Quan sát
- 1-2 HS Trả lời
- 2 - 4 HS TL
- T. luận nhóm
- Theo hiệu lệnh
- Trình bày thảo luận nhóm
- Theo dõi
- Quan sát
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 3HS
- Quan sát và
- Lắng nghe
- Quan sát và nhận xét
- HS làm bài theo nhóm
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15
MĨ THUẬT
KHỐI 4 . BÀI 15 : VẼ TRANH
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người
- Biết cách vẽ tranh chân dung.
- ND ĐC : Tập vẽ tranh đề tài Chân dung .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
SGK, SGV, một số tranh, ảnh về quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi, hình gợi ý cách vẽ , bài của HS năm trước .
Học sinh
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát tranh chân dung và ảnh chân dung trả lời câu hỏi:
? So sánh sự khác nhau giữa tranh và ảnh chân dung?
? So sánh tranh chân dung tranh sinh hoạt?
? Thế nào là tranh chân dung?
GVTK: Tranh chân dung là tranh vẽ về con người. Tranh chân dung miêu tả đặc điểm trên khuôn mặt người là chính.
Giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
a. Hoạt động 1; Quan sát và nhận xét
Quan sát khuôn mặt của bạn trả lời câu hỏi:
? Hình dáng của khuôn mặt bạn?
? Tỉ lệ dài ngắn, to nhỏ, rộng hẹp của trán, mắt, mũi, miệng, cằm?
GVTK: Mỗi người đều có khuôn mặtkhác nhau; mắt mũi, miệng của con ngời cũng có hình dạng khác nhau, vị trí của mắt, mũi, miệng của mỗi người một khác
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Nêu các bước của bài vẽ tranh
GVTK minh họa trên bảng
B1: Vẽ phác hình khuôn mặt, cổ, vai
B2: Vẽ mắt, mũi, tai, tóc, miệng
B3: Vẽ các nét chi tiết
B4: Vẽ màu
Nhắc lại các bước nối tiếp
Nhận xét câu trả lời của bạn?
Quan sát 4 khuôn mặt trên
? Nêu trạng thái của 4 khuôn mặt của các nhân vật trên bảng
Hãy nhận xét về cách bố cục, cách vẽ hình, các chi tiết và cách vẽ màu ở 4 bài vẽ trên.
GVTK:
Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ ai vẽ như thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
c. Hoạt động 3; Thực hành
Quan sát các bài của học sinh năm trước
? Bài vẽ chân dung ai? Màu sắc như thế nào? Em thích bài nào nhất ? Vì sao?
GVTK ! Th(22 phút )
d. Hoạt động 4; Nhận xét, đánh giá
Thu 6-15 bài của HS
Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách sắp bố cục
- Cách vẽ hình vẽ
- Cách vẽ các chi tiết
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
3. Dặn dò
Sưu tầm các vỏ hộp
- Theo hiệu lệnh
- Quan sát
- So sánh
- 1, 3 HS
- Lắng nghe
- Quan sát
- Trả lời
- Lắng nghe
- T.hiện lệnh
- 1HS
- Theo dõi
- 4HS
- 1HS
- Quan sát
- 1-2HS
- Lắng nghe
- 2-3 HS
- Quan sát
- 2HS
- HS làm bài vở thực hành
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 15
MĨ THUẬT
KHỐI 5 . BÀI 15 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I. MỤC TIÊU
- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày
- HS vẽ được tranh về đề tài Quân đội
- ND ĐC : Tập vẽ tranh đề tài Quân đội
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- SGK, SGV, một số tranh, ảnh về quân đội của các họa sĩ và của thiếu nhi, hình gợi ý cách vẽ
Học sinh:
- SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra đồ dùng
2. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
Cả lớp hát bài “ Chú bộ đội” của Hà Hải
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
?Trong bài hát nói lên tình cảm gì của các em đối với các chú bộ đội?
GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1lên bảng
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Tranh vẽ hoạt động gì? Em có nhận xét gì về màu sắc
trong tranh?
GVTK
Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh về đề tài quân đội để thảo luận :
T1: Hoạt động của bộ đội trong chiến đấu
T2: Hoạt động của bộ đội trong lao động sản xuất
T3: Hoạt động của bộ đội trong sinh hoạt hàng ngày
Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau:
Hình ảnh chính trong tranh là gì?
Trang phục, vũ khí và phương tiện trong bài?
Nội dung của tranh là gì?
Với hoạt động này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát?
Thời gian( 3 phút )
Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, nhóm khác
bổ xung .
GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Nêu các bước của bài vẽ tranh
Nhận xét câu trả lời của bạn?
Có các bước bài vẽ tranh đề tài quân đội chưa sắp xếp đúng
Hãy sắp xếp lại cho đúng và nêu lại các bước
Nhận xét phần thực hiện của bạn
GVTK
SGK(49,50 ) quan sát 4 bài vẽ của học sinh
Hãy nhận xét về đề tài, cách bố cục, cách vẽ hình
và cách vẽ màu ở 4 bài vẽ trên.
GVTK:
Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? Em vẽ như
thế nào?
GVTK và chuyển sang phần 3
c. Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát các bài của học sinh năm trước
? Em thích bào nào ? Vì sao?
GVTK ! Th(22 phút )
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Thu các bài của HS
Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:
- Cách chọn nội dung
- Cách sắp bố cục
- Hình vẽ
- Cách vẽ màu
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
3. Dặn dò
Sưu tầm mẫu có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của họa sĩ trên sách báo
- Theo hiệu lệnh
- Theo hiệu lệnh
- 1-2 HS TL
- Lắng nghe
- Quan sát
- HS Trả lời
- Lắng nghe
- T.hiện lệnh
- TL nhóm
- T.hiện lệnh
- Lắng nghe
- 1HS
- 1HS
- T.hiện lệnh
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS quan sát
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1-3 HS
- Lắng nghe
- T.hiện lệnh
- 1-2 HSTL
- HS làm bài vở thực hành
- Quan sát bài và nhận xét
- 1-2 HS
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Kí duyệt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an MT Tuan 15 Tu khoi 15.doc