HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS quan sát Hình 3, Hinh 4, Vở Tập vẽ 1 và giới thiệu: các hình giống nhau nên vẽ cùng 1 màu, không nên vẽ màu khác nhau như hình 4. - GV yêu cầu HS quan sát Hình 5 và hướng dẫn. +Hình thoi ở giữa hình vuông nên vẽ 1 màu +Hình tròn ở giữa hình thoi vẽ 1 màu. +Hình cái lá ở 4 góc vẽ cùng 1 màu, 4 góc vẽ cùng 1 màu nhưng khác với màu của lá.
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 14- Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2012-2013 - Lê Huy Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
MĨ THUẬT: Bài 14: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I/ MỤC TIÊU:
- HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS tËp trang trÝ ®êng diÒm ®¬n gi¶n vµo ®å vËt.
- HS Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
*HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:
*GV: - Sưu tầm 1 số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
*HS: - Sưu tầm ảnh 1 số đồ vật có trang trí đương diềm.
- Giấy hoặc vở thực hành,bút chì, thước kẻ,màu vẽ...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi:
+ Được dùng để trang trí ở đồ vật nào?
+ Trang trí đường diềm ở đồ vật có tac dụng gì?
- GV cho HS xem 1 số bài trang trí đường diềm và đặt câu hỏi?
+ Hoạ tiết đưa vào trang trí?
+ Được sắp xếp như thế nào?
+ Màu sắc?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ:
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đồ vật.
- GV minh hoạ bảng và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ đồ vật theo ý thích. Chọn vị trí phù hợp để vẽ đường diềm.
- GV giúp đỡ 1số HS yếu, động viên HS
Khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài ( K,G, Đ,CĐ) để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy màu.../.
- HS quan sát và nhận xét.
+ Như bát, dĩa, cổ áo, túi xách...
+Có tác dụng làm cho mọi vật đẹp hơn.
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoạ, lá, chim thú...
+ Sắp xếp theo hàng dọc, hàng ngang
+Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
-HS lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ trang trí
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đường diềm.
B2: Chia khoảng cách dể vẽ họa tiết.
B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
- HS lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Trang trí đường diềm trên đồ vật.
- Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHIẾN SĨ TÍ HON.
TẬP ĐỌC THƠ THEO TIẾT TẤU.
I/ MỤC TIÊU:
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
-Tập đọc thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Chiến sĩ tí hon.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ. Đàn, song loan, thanh phách.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chiến sĩ tí hon.
- Cho HS xem tranh ảnh bộ đội duyệt binh, kết hợp cho HS nghe giai điệu bài hát.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, phối hợp vận động phụ họa.
- GV nhận xét và sửa chữa cho HS trong quá trình ôn hát, kết hợp kiểm tra đánh giá đối với những em thực hiện tốt.
* Hoạt động 2: Tập đọc thơ theo tiết tấu.
- Trước khi h/dẫn HS đọc thơ, GV cho HS luyện gõ tiết tấu cơ bản của bài Chiến sĩ tí hon.
Trăng ơi... từ đâu đến
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời.
- Từ cách đọc thơ theo âm hình tiết tấu, GV cho HS vận dụng đọc những đoạn thơ khác.
* Hoạt động 3: Trò chơi ban nhạc tí hon.
- Thay lời hát bằng những âm thanh tượng trưng cho tiếng đàn, tiếng kèn, tiếng trống và kết hợp làm động tác.
+ Tò te te tò te . Tò te te tò tí
Tùng tung tung tùng túng. Tung túng túng tung tung.
Tình tinh tinh tình tinh. Tình tinh tinh tình tính.
Các chiến sĩ tí hon hát vang lên nào.
- Cho HS hát tập thể 1 lần.
- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu. Câu cuối cùng cả lớp cùng hát.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
* Hoạt động 4: Nhận xét dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài hát đã học, gõ đúng tiết tấu lời ca.
- HS xem tranh và nghe giai điệu bài hát.
- HS hát tập thể theo nhịp đàn.
- HS hát kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo nhịp và tiết tấu.
- HS hát kết hợp vận động phụ họa (đứng hát dậm chân tại chỗ, đánh tay nhịp nhàng).
- Tập trình diễn trước lớp (tốp ca, hoặc đơn ca).
- HS tập gõ tiết tấu theo h/dẫn của GV. Cách đọc: 1,2- 3,4,5.
-HS tập đọc thơ theo tiết tấu.
+ Đọc đồng thanh.
+ Từng nhóm, dãy.
+ Cá nhân đọc.
- HS tập đọc những đoạn thơ khác và gõ theo tiết tấu.
- HS hát bằng âm tượng thanh theo h/dẫn của GV.
- HS hát kết hợp làm động tác giả như đang thổi kèn, đánh trống, đánh đàn....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
THỂ DỤC: THỂ DỤC RÈN LUYỆN THẾ CƠ BẢN – TRÒ CHƠI
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
- Làm quen đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Đồ dùng dạy học: 1 còi,
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
Khởi động:
Xoay cổ tay, chân, hông, gối
Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
GV quan sát, nhận xét.
2/ Phần cơ bản:
a.Ôn phối hợp:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện
Nhận xét
b.Ôn phối hợp
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Đứng hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
Nhịp 4: Về TTCB.
* Ôn phối hợp: Đứng đưa một chân ra trước(sau), hai tay chống hông
Nhận xét
c.Trò chơi:Chạy tiếp sức
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát .
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học.
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
- Xuống lớp.
- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo viên.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
- Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- GV hô nhịp cho hs tập luyện, quan sát nhắc nhở ở hs nào thực hiện chưa đúng.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện. quan sát sửa sai ở hs.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
- GV hướng dẫn hs ôn luyện, quan sát sửa sai ở hs.
- Đội hình như trên.
- GV quan sát, nhắc nhở hs nào thực hiện chưa tốt.
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi và thị phạm mẫu cho hs nắm. có thể gọi 1 -2 HS thị phạm lại đ.tác, có nhận xét. Sau đó cho HS chơi chính thức có phân thắng thua.
- GV quan sát nhắc nhở HS đảm bảo an toàn.
- Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. YC Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Đua ngựa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Đồ dùng dạy học: 1 còi,
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh"
2/ Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ GV cho ôn luyện cả 8 động tác. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Chia tổ tập luyện theo các khu vực đã phân công, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ.
Mỗi tổ lên thực hiện liên hoàn 1 lần bài thể dục.
- Chơi trò chơi"Đua ngựa".
GV hướng dẫn cách chơi như bài trước.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X r X
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
THỂ DỤC: HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I/ MỤC TIÊU:
- Bài thể dục phát triển chung. YC Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD phát triển chung.
- Chơi trò chơi"Đua ngựa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ ĐỊA ĐIỂM, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
* Đồ dùng dạy học: 1 còi,
III/ NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ"
2/ Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ GV cho ôn luyện cả 8 động tác. GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+ Chia tổ tập luyện tho các khu vực đã phân công, dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
+ Biểu diễn thi bài thể dục phát triển chung giữa các tổ.
Mỗi tổ lên thực hiện liên hoàn 1 lần bài thể dục.
- Chơi trò chơi"Đua ngựa".
GV hướng dẫn cách chơi như bài trước.
3/ Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục phát triển chung.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X
X X
X O O X
X X
X r X
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
X X -----------> P
r
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
File đính kèm:
- GIAO AN MT TUAN 14 20122013 CKTKN.doc