Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Kim Oanh

+ Con cá gồm các bộ phận nào?

+ Màu sắc của cá như thế nào?

- Yêu cầu học sinh kể về một vài loại cá và màu sắc của cá mà các em biết.

2. Hướng dẫn học sinh cách vẽ cá. (5')

- Vẽ các bước lên bảng để học sinh rõ:

+ Vẽ mình cá trước.

+ Vẽ đuôi cá.

+ Vẽ các chi tiết: mang, mắt, vây, vẩy.

- Hướng dẫn cách vẽ màu :

+ Vẽ một màu ở con cá.

+ Vẽ màu theo ý thích.

Gợi ý cho các em biết màu sáng tối ở trên một con cá. (phần bụng, phần lưng.)

3. Thực hành. (20')

- Nêu yêu cầu của bài tập. Bài này có thể làm như sau:

+ Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở Tập vẽ .

+ Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhỏ và bơi theo tư thế khác nhau (con bơi ngang, con ngược chiều, con chúi xuống

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 13 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hoÆc c«ng viªn. * Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh. - Gv theo dâi ®éng viªn khuyÕn khÝch HS vÏ bµi. * Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Gv cïng HS nhËn xÐt bµi vÏ - Gv nhËn xÐt giê häc * DÆn dß: chuÈn bÞ bµi 14. + HS quan s¸t, nhËn biÕt con vËt + HS. RÔ, gèc, th©n, cµnh, t¸n l¸, hoa, qu¶. + HS tr¶ lêi + HS quan s¸t vµ tù t×m ra c¸ch vÏ. - VÏ ph¸c h×nh ¶nh chÝnh tr­íc nh­: h×nh c¸c bé phÇn chÝnh cña c©y hoa tr­íc, phÇn phô sau.( vÏ thªm trêi, m©y, b­ím) - VÏ bè côc c©n ®èi. - VÏ mµu theo ý thÝch. + HS xem 1 sè bµi vÏ cña HS n¨m tr­íc. + HS thùc hµnh vÏ tranh v­ên hoa hoÆc c«ng viªn mµ em thÝch råi vÏ mµu. + HS vÏ mµu theo ý thÝch. + HS nhËn xÐt bµi ®Ñp vµ ch­a ®Ñp. Lớp 3: Ngày tháng năm 2011 Bài 13: Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I. Mục tiêu. - Biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích. * HS khá, giỏi : - Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, vẽ màu đều, rõ hình chính, phụ. II. Chuẩn bị. Giáo viên : - Chuẩn bị một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau. - Một cái bát không trang trí để so sánh. - Một số bài trang trí cái bát của học sinh các lớp trước. - Hình gợi ý cách trang trí. Học sinh : - Vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau ( nếu có ). - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Cho HS quan sát 2 cái bát khác nhau để so sánh ( bát có trang trí và không trang trí ) + Hai cái bát có gì khác nhau ? + Có trang trí sẽ làm cho cái bát đẹp hơn. Từ đó hướng HS vào bài học. 1. Hoạt động 1: * Quan sát, nhận xét. (4') - Giới thiệu một số cái bát, gợi ý học sinh nhận biết: + Hình dáng các loại bát như thế nào ? + Cái bát có những bộ phận nào ? + Cách trang trí trên bát như thế nào ? - GV kết luận : Để trang trí được cái bát đẹp, các em cần chọn hoạ tiết đơn giản, đẹp và biết cách sắp xếp, vẽ màu phù hợp với hoạ tiết và hình dáng của bát. 2. Hoạt động 2: * Cách trang trí cái bát. (5') - Giới thiệu cách trang trí cái bát: + Cách sắp xếp hoạ tiết : sử dụng đường diềm, họa tiết hoa, lá, các con vật, ... (Có thể vẽ đường diềm ở miệng bát, hay ở dưới thân bát, đáy bát ). + Chọn và vẽ hoạ tiết ( hoạ tiết đẹp, đơn giản, dể vẽ ) ở thân bát. + Vẽ màu ( từ 3 - 4 màu, màu có đậm, có nhạt ), Vẽ màu thân bát và màu hoạ tiết. 3. Hoạt động 3: * Thực hành. (20') - Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn lớp trước. - Gợi ý học sinh: + Chọn cách trang trí. + Vẽ hoạ tiết. + Vẽ màu (có thể vẽ màu ở thân bát hoặc để trắng). 4. Hoạt động 4: * Nhận xét, đánh giá. (4') - Cho học sinh tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Gợi ý học sinh nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp (cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu). - Tóm tắt các nhận xét, đánh giá và xếp loại bài vẽ, khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp. 5. Dặn dò. (1') - Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc. - Quan sát để so sánh. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình. + Hình dáng được vẽ bằng một nữa hình tròn. + Miệng, thân, đáy, ... + Trang trí đường diềm, họa tiết hoa, lá, các con vật,... - Lắng nghe. - Quan sát, nhận xét. - Xem bài vẽ của các bạn trước khi vẽ. - Học sinh làm bài như đã hướng dẫn. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Tìm ra bài vẽ đẹp về cách sắp xếp hoạ tiết, cách vẽ màu. - Thực hiện. Lớp 4: Ngày tháng năm 2011 BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu. - Kiến thức: Hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm. - Kỹ năng: Biết cách vẽ trang trí đường diềm. Trang trí được đường diềm đơn giản. * HS khá, giỏi : - Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với đường diềm, vẽ màu đều, rõ hình chính, phụ. II. Chuẩn bị. Giáo viên : - SGK, SGV. - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các năm học trước. - Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm. - Kéo, giấy màu, hồ dán (để cắt dán). Học sinh : - Vở, chì, thước kẻ, tẩy, compa, hồ dán, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Dùng các đồ vật có trang trí đường diềm, tìm cách giới thiệu thích hợp để lôi cuốn học sinh vào bài. 1. Hoạt động 1: * Quan sát, nhận xét. (4') - Cho học sinh quan sát một số hình ảnh mẫu có trang trí đường diềm và gợi ý bằng các câu hỏi: + Em thấy đường diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào? + Ngoài những đồ vật ở mẫu em còn biết những đồ vật nào thường được trang trí bằng đường diềm? + Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm ? + Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm ở mẫu ? - Tóm tắt và bổ sung nhận xét của học sinh: + Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, đĩa, quạt, ấm chén,... sẽ làm cho đồ vật đẹp hơn. + Có nhiều cách sắp xếp họa tiết thành đường diềm: sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, xoay chiều,... 2. Hoạt động 2: * Cách trang trí đường diềm. (5') - Yêu cầu HS nhắc lại các bước trang trí đường diềm đã học. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: + Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà. + Tìm và vẽ họa tiết. Có thể vẽ một hoạ tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt. Nên sử dụng từ 3 đến 4 màu. - Vẽ lên bảng cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý cho học sinh. - Cho HS xem tranh của các bạn lớp trước. 3. Hoạt động 3: * Thực hành. (20') - Bài này tổ chức cho học sinh thực hành như sau: + Cho học sinh tự vẽ đường diềm. + Cắt sẵn một số họa tiết để các nhóm học sinh lựa chọn và dán thành dường diềm theo khung kẻ sẵn. 4. Hoạt động 4: * Nhận xét, đánh giá. (4') - Cùng học sinh chọn một số bài trang trí đường diềm đẹp treo lên bảng để học sinh nhận xét và xếploại - Động viên, đánh giá những học sinh hoàn thành bài vẽ. 5. Dặn dò. (1') - Chuẩn bị các vật mẫu cho bài học sau. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi. - Bát, đĩa, bình hoa, .... - Khăn bàn, cốc, chén, ... + Họa tiết để trang trí đường diềm rất phong phú: hoa, lá, chim, bướm, hình tròn, hình vuông, hình tam giác,... + Nhắc lại, xen kẽ, đăng đối, ... + Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại. - Quan sát cách vẽ. - Xem tranh trước khi vẽ. - Làm bài vào vở tập vẽ. + Học sinh tự vẽ đường diềm. + Nhóm học sinh lựa chọn các họa tiết và dán thành dường diềm theo khung kẻ sẵn. - Tự đánh giá và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Thực hiện. Lớp 5: Ngày tháng năm 2011 Bài 13: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu. - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động. - Nặn được một, hai dáng người đơn giản. * HS khá, giỏi : - Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động. II. Chuẩn bị. Giáo viên : - Tranh, ảnh các dáng người, hoặc tượng có hình ảnh ngộ nghĩnh, cách điệu như: con tò he, búp bê... - Một số bài tập nặn khác nhau của học sinh. - Đất nặn hoặc sáp nặn. Học sinh : - Đất nặn hoặc sáp nặn. - Bảng con để nặn. - Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Cho học sinh xem một số tác phẩm nặn dáng người ngộ nghĩnh, hỏi các em có thích những dáng người này không? Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em tạo được một số dáng người như vậy. 1. Hoạt động 1: * Quan sát, nhận xét. (4') - Hướng dẫn học sinh xem một số tượng người đã chuẩn bị. - Cho học sinh thấy bài nặn các dáng người khác nhau về hình dáng và màu sắc. Học sinh nhận xét: + Dáng người đang làm gì? + Chất liệu và Màu sắc? 2. Hoạt động 2: * Cách nặn dáng người. (5') - Gợi ý học sinh nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con người.. + Các dáng khi đi, đứng, nằm, ngồi, đang làm việc... Vị trí đầu, mình, tay, chân... - Gợi ý để học sinh tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của dáng người. - Có thể hướng dẫn hai cách nặn như sau: * Nặn rời từng bộ phận của con vật rồi gắn, dính vào nhau: + Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết để thành dáng người. * Nặn từ khối đất nguyên thành dáng người: + Từ khối đất đã chuẩn bị lấy đi hoặc đắp thêm thành hình con người. + Tạo dáng cho con người đang hoạt động: làm việc, đi, đứng, nằm, ngồi.... Chú ý: Có thể nặn các bộ phận nhỏ rồi tạo thành dáng người đang hoạt động cụ thể. Cách nặn này là phối hợp cả 2 cách nặn trên. + Nặn thêm các chi tiết và sắp xếp cho phù hợp với động tác của nhân vật: cho gà ăn, đá bóng... 3. HOẠT ĐỘNG 3: * THỰC HÀNH. (20') - Trước khi nặn, cho học sinh xem hình dáng người hoạt động qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn. - Quan sát và gợi ý cho học sinh: + Nặn hình theo đặc điểm của con người như: đầu tóc có đội mũ, mình, các bộ phận có mặc áo quần,... + Tạo dáng hình con người khi hoạt động: làm việc, đi, đứng, chạy, nằm,... 4. Hoạt động 4: * Nhận xét, đánh giá. (4') - Chọn một số bài tập đã hoàn thành, gợi ý để các em quan sát và nhận xét về: + Hình dáng, đặc điểm. + Thích nhất dáng người nào? Vì sao? + Cách sắp xếp bố cục. 5. Dặn dò. (1') - quan sát các đồ vật có trang trí đường diềm. - Học sinh theo dõi. - Xem một số tượng mà GV đã chuẩn bị. - Nhận xét về cấu tạo, hình dáng của con người.. - Học sinh mô tả theo sự quan sát của mình. - Tìm được các dáng khác nhau, đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của dáng người. - Theo dõi các bước hướng dẫn cách nặn của giáo viên. - Xem hình dáng người hoạt động qua tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn. - Chọn dáng người đang hoạt động theo ý thích để nặn. - Chọn màu sáp nặn (theo ý thích) cho các bộ phận. - Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa thích. - Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện.

File đính kèm:

  • docmi thuat tuan 13 tuyet cu meo.doc