Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (bản chuẩn)

- Các con cá có dạng gần tròn, con cá hình dài , có con hình quả trứng hay có con có dạng hình thoi.

 - Con cá có những bộ phận là : Đầu, mình, đuôi, vây

 - Các con cá có nhiều màu sắc rực rỡ

- Vẽ con cá to vừa phải so với trang giấy ở Vở tập vẽ 1

 - vẽ 1 đàn cá với nhiều loại con to con nhỏ .

- Hs nhận xét về:

 + Hình vẽ

 + Màu sắc

 + Hs chọn ra bài mình thích.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 13 - Năm học 2009-2010 (bản chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày ntn ? * Gv tóm tắt - Có nhiều loại cá có hình dạng khác nhau và màu sắc phong phú . 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Vẽ mình cá trước ( nhiều hình khác ) - Vé đuôi cá (đuôi cá có thể khác nhau ) - Vẽ chi tiết, mang, mắt, vây,vẩy - Vẽ màu theo ý thích - Gv cho hs xem bài hs vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành. - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ các loại cá khác nhau với các tư thế khác nhau như : con bơi lên, con bơi qua, con bơi lại .. 4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để nhận xét + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ? - GV nhận xét và tuyên dương - - Các con cá có dạng gần tròn, con cá hình dài , có con hình quả trứng hay có con có dạng hình thoi. - Con cá có những bộ phận là : Đầu, mình, đuôi, vây - Các con cá có nhiều màu sắc rực rỡ - Vẽ con cá to vừa phải so với trang giấy ở Vở tập vẽ 1 - vẽ 1 đàn cá với nhiều loại con to con nhỏ . - Hs nhận xét về: + Hình vẽ + Màu sắc + Hs chọn ra bài mình thích. IV. Dặn dò: - Quan sát các hình dáng, màu sắc, mọi vật xung quanh: cỏ cây, hao, lá.. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cá + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 13 Ngày tháng năm 20 Bài 13: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VƯỜN HOA I. Mục tiêu: - Hs thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa. - Vẽ được 1 bức tranh về đề tài vườn hoa -Có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường II. Chuẩn bị: GV HS - Một vài tranh vẽ về đề tài vườn hoa. - Vở tập vẽ 2. - Một vài bài của hs vẽ về đề tài vườn hoa. - Bút chì, tẩy, màu vẽ III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định. - Kiểm tra đồ dùng. - Bài mới. a. Giới thiệu Hs hát: Vào vườn hoa. + Các em có thích vào vườn hoa chơi không? * Vào vườn hoa thì có rất nhiều hoa với nhiều màu sắc rực rỡ nên nên ai cũng thích vào vườn hoa. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh: Đề tài vườn hoa. GV ghi đề HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo tranh về đề tài vườn hoa để hs quan sát, nhận xét: + Em có nhận xét gì về bức tranh này? + Trong tranh có những loại hoa gì? + Màu sắc các loại hoa này như thế nào? - Nhìn vào tranh em thấy gì nổi bậc nhất ? - Ngoài vườn hoa ra em còn thấy gì nữa ? * GV treo tranh 2. - Bức tranh này vẽ về đề tài gì? - Em thấy vườn hoa này như thế nào? Màu sắc ra sao? - Ngoài vườn hoa ra còn có gì nữa? * Hai bức tranh các em vừa xem là bức tranh vẽ về đề tài vườn hoa nên vườn hoa là mảng chính được vẽ to, rõ ràng, màu sắc đậm, rực rỡ, còn những mảng phụ xung quanh bổ sung cho mảng chính như: em bé, nhà 2- Hoạt động 2: Cách vẽ: - Tranh có mảng đất. - Vẽ thân cây, cành cây, nhuỵ hoa. Cánh hoa, lá cây. - Có thể vẽ nhiều loại hoa khác nhau (hoa ở gần to hơn hoa ở xa) - Ngoài ra để cho bức tranh sinh động thì em thích vẽ những cảnh phụ gì? - Tuỳ theo sử thích của các em mà vẽ cảnh phụ cho phù hợp. - Bức tranh đã hoàn chỉnh chưa? - Vậy còn phải làm gì nữa? - Các em nên dùng những màu tươi sáng, và nhiều màu để vườn hoa mình nổi bậc và rực rỡ. - Vẽ cả màu nền cho tranh đẹp. - Trò chơi: Trồng hoa. 3- Hoạt động 3: Thực hành: - GV cho hs xem một số bài hs vẽ - Gv quan sát và gợi ý cho hs làm bài. 4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? + Em thích bài nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét: Cô thấy các bài vẽ của các em đều đẹp cả, các em vẽ hoa đẹp lắm, nhưng còn hoa thật thì nó đẹp hơn. Vì vậy các em nên trồng thêm hoa ở nhà mình, ở trường, chăm sóc cho hoa, tưới hoa để hoa làm đẹp hơn ở ngôi nhà của mình, ngôi trường mình. Còn khi đi chơi ở công viên hoặc nơi công cộng nào, các em phải bảo vệ hoa không được bẻ cành hay ngắt hoa. - Đây là bức tranh về đề tài vườn hoa. - Có hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng dương. - Các loại hoa này có nhiều màu sắc rực rỡ, màu hồng của hoa hồng, màu vàng của hoa cúc, màu tím, màu xanh - Em thấy vườn hoa nổi bậc và rực rỡ nhất. - Ngoài ra còn có 2 em đang đi dạo trong vườn hoa, có hàng cây. - Bức tranh này cũng vẽ về vườn hoa. - Vườn hoa này cũng có nhiều loại hoa với nhiều màu sắc khác nhau làm cho vườn hoa rực rỡ. - Ngoài ra còn có em bé tưới hoa, ngôi nhà - Vẽ cảnh phụ như: ngôi nhà, mặt trời, mây, chim, bướm, hay em đang tưới hoa - Chưa hoàn chỉnh. - Vẽ màu. - Hs vẽ vườn hoa theo ý thích - Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc + Chọn bài mình thích IV- Dặn dò: - Về nhà vẽ tiếp (nếu chưa xong). - Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. + Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. TUẦN 13 Ngày tháng năm 20 Bài 13: Vẽ trang trí: TRANG TRÍ CÁI BÁT I. Mục tiêu: - Hs biết trang trí cái bát - Trang trí được cái bát theo ý thích - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí II. Chuẩn bị: GV HS - Một vài cái bát có trang trí hình dáng - Vở tập vẽ 3 khác nhau - Bút chì, màu vẽ - Một cái bát không tranh trí - Một số bài hs vẽ năm trước III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Giới thiệu:Gv lựa chọn cách giưói thiệu cho phù hợp với nội dung 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Trong thực tế các em thấy có những đồ vật nào được trang trí Trong gia đình em có đồ vật nào trang trí trang trí - Cô có cái bát trang trí và cái bát không trang trí. Em có nhận xét gì ? - Gv cho hs xem cái bát có trang trí + Cái bát có những bộ phận nào ? + Các loại bát này được trang trí như thế nào? - Màu sắc như thế nào ? 2- Hoạt động 2: Cách vẽ - Quan sát kĩ hình dáng , đặc điểm cái bát định trang trí - Chọn hoạ tiết để trang trí - Sắp xếp hoạ tiết để trang trí - Vẽ màu theo ý thích 3- Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs xem một số bài của hs vẽ - Gv quan sát và hướng dẫn các hs làm bài 4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv chọn một số bài cho hs cùng xem: + Em có nhận xét gì về các bài vẽ ? - Cái bát ăn cơm, cái đĩa, cái khay đựng nước, tách tràđã được trang trí các hoạ tiết rất đẹp - Giống nhau là đều dùng bát để ăn cơm, đựng canh.. - khác nhau: cací bát được trang trí có nhiều hoạ tiết và có màu làm cho cái bát đẹp hơn, hấp dẫn hơn cái bát không trang trí - Miệng thân và đáy bát - Một cái bát có vẽ đường diềm hoa văn chạy xung quanh miệng bằng hoạ tiết lá. - Một cái bát có đường diềm xung quanh miệng , ở giữa là hình hoạ tiết là một bông hoa.. - Màu sắc làm nổi bật hoạ tiết tăng thêm sự hấp dẫn của cái bát - Hs lắng nghe - Hs chọn hoạ tiết để vẽ - Vẽ màu - Hs nhận xét - Cách trang trí - Màu sắc IV. Dặn dò; - Quan sát các con vật quen thuộc - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật quen thuộc + Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Bài 13: Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I/ Mục tiêu - HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích; biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng.- Học sinh có ý thức làm đẹp trong cuộc sống. II/ Chuẩn bị GV: - Một số đường diềm (cỡ to) và đồ vật có trang trí đường diềm. - Một số bài trang trí đường diềm của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy. III/ Hoạt động dạy – học HĐ của giáo viên HĐ của Học sinh 1.Quan sát nhận xét - GV cho HS q/sát một số hình ảnh ở hình 1, trang 32 SGK: + Em thấy đ. diềm thường được trang trí ở những đồ vật nào ? + Những h.tiết nào thường được sử dụng để t.trí đường diềm ? + Cách sắp xếp hoạ tiết ở đường diềm như thế nào? + Em có nhận xét gì về màu sắc của các đường diềm. - G/viên tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS. 2.Cách trang trí đường diềm: + Tìm chiều dài, chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy và kẻ hai đường thẳng cách đều, sau đó chia các khoảng cách đều nhau rồi kẻ các đường trục. + Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối, hài hoà. + Tìm và vẽ hoạ tiết. Có thể vẽ một họa tiết theo cách: nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau. + Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt (H.2d). - Giáo viên cho xem một số bài trang trí đường diềm của lớp trước để các em học tập cách vẽ. 3.Thực hành: - GV nhắc nhở hs làm bài. - GV q/sát giúp đỡ học sinh 4.Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS xếp loại bài vẽ . - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. + HS quan sát tranh và trả lời: + Giấy khen, gấu váy.. + Hoa, lá.. + Được sắpd xếp xen kẽ Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu. + Học sinh làm bài theo cá nhân và có thể cho một số học sinh làm bài tập thể theo nhóm (mỗi nhóm từ 2 đến 3 em) trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu - Hs hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. - HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người. II. Chuẩn bị. - GV: SGK,SGV - chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động. - HS: SGK, vở ghi, đất nặn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung Hs quan sát Hoạt động 1: quan sát, nhận xét GV: yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng + GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người( đầu, thân, chân, tay.) + gợi ý h\s cách nêu hình dạng của từng bộ phận +nêu một số dáng hoạt động của con người Hs quan sát và nêu nhận xét Hoạt động 2: cách nặn GV giới thiệu dáng người hướng dẫn hs cách nặn như sau: + Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành HS lắng nghe và thực hiện H\s thực hiện nặn theo hướng dẫn +Hs có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: Dáng người cõng hoặc bế em Dáng người ngồi đọc sách Dáng người chạy nhảy đá cầu Hs thực hiện +Năn theo nhóm Hs thực hiện theo nhóm GV yêu cầu hs tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp Nhắc hs sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm. Hs lắng nghe

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc