LỚP 1
Bài 12:
VẼ TỰ DO
I/ MỤC TIÊU:
-Tìm, chọn nội dung đề tài.
-Vẻ được bức tranh đơn giản có nội dung gắn với đề tài và vẽ màu theo ý thích.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ GV: Tranh ảnh một số một số đề tài khác nhau, tranh của HS năm trước.
2/ HS : Vở vẽ, bút chì, bút màu
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1 . Khởi động :Hát
2 . Bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3 . Bài mới :
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật tiểu học tuần 12 (chuẩn kiến thức kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng diềm
- Nhận xét tiết học
- Quan sát
- HS tự nêu: tròn, hơi tròn…
- Đỏ, vàng xanh…
- HS trả lời theo suy nghĩ
- HS thực hiện vẽ vào vở
- HS nhận xét
.
LỚP 2
Bài 12: Vẽ theo mẫu
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
-Biết cách vẽ lá cờ.
-Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ của HS.
2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu một số loại cờ: Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội.
- Em biết gì về hình dáng, màu sắc của cờ Tổ quốc?
- Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc như thế nào ?
- GV cho HS xem hình ảnh về các ngày lễ hội.
* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ lá cờ.
- Hướng dẫn vẽ.
-Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy, vẽ ngôi sao ở giữa vẽ 5 cánh đều nhau.
-Vẽ màu : nền đỏ, sao vàng.
-Cờ lễ hội : Vẽ hình dáng bề ngoài trước (có nhiều hình dáng màu sắc khác nhau), chi tiết sau.
-Vẽ màu tuỳ thích.
* HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- Giaùo vieân nhaéc nhôû caùch veõ maøu.
HOAÏT ÑOÄNG 4 : Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Cho HS choïn moät soá baøi nhaän xeùt caùch veõ, caùch veõ maøu.
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù laïi baøi veõ.
5.Tổng kết – dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa hoặc công viên
- Chuẩn bị dụng cụ học tập
- Quan saùt.
- Hình chöõ nhaät, neàn ñoû sao vaøng.
- Hình daùng maøu saéc khaùc nhau.
- Quan saùt.
- Theo doõi .
- Caû lôùp thöïc haønh. Toâ maøu.
- HS nhaän xeùt
LỚP 3
Bài 12: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
-I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
- Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
II/ CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ đề tài ngày 20 – 11 .
Một số bài vẽ của HS, hình gợi ý cách vẽ tranh.
HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Khởi động: Hát.
2.Bài cũ:Vẽ cành lá.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ cành lá.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số tranh.
- GV hỏi:
+ Tranh nào vẽ đề tài 20 – 11?
+ Tranh vẽ ngày 20 – 11 có những hình ảnh gì?
- Sau đó GV gợi ý HS nhận xét một số tranh về: hình ảnh phụ, hình ảnh chính, màu sắc.
- GV kết luận.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh.
- GV giới thiệu tranh và gợi ý cách vẽ.
+ HS vây quanh thầy giáo.
+ Cùng cha mẹ tặng hoa cho thầy giáo.
+ Lễ kỉ niệm ngày 20 – 11
- GV gợi ý cách vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính, chú ý dáng người.
+ Hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành.
- HS thực hành vẽ.
- GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn HS cách vẽ.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
+ Nội dung?
+ Các hình ảnh?
+ Màu sắc.
- GV chia lớp thành 2 nhóm :
- Sau đó GV cho HS thi giới thiệu các bức tranh với nhau.
- GV nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tiếp bài chưa hoàn thành ở lớp
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí Trang trí cái bát.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hành
- HS nhận xét các tranh.
- Hai nhóm thi với nhau.
- HS nhận xét.
LỚP 4
Bài 12: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đề tài sinh hoạt qua hoạt động diễn ra hằng ngày.
- HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt.
- Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình .
2. Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận nội dung đề tài.
-Yêu cầu HS xem tranh Trang 30 SGK:
+ Các bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Em thích tranh nào? Vì sao?
+ Em hãy kể những hoạt động sinh hoạt hằng ngày ở nhà, ở trường.
- Yêu cầu HS chọn nội dung đề tài để vẽ.
* HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh
- Gợi ý các bước:
+ Vẽ hình chính trước (hoạt động con người), vẽ hình ảnh phụ sau để làm rõ nội dung và phong phú.
+Vẽ các dáng hoạt động cho sinh động.
+Vẽ màu tươi sáng, có đậm có nhạt.
* HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
-Yêu câù hs thực hành vẽ và theo dõi, hướng dẫn những thiếu sót.
-Chú ý cách bố cục các hình chính phụ vào tranh.
* HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- Chọn tranh đã hoàn thành, đẹp để cho HS nhận xét, GV tuyên dương.
- Động viên những bài chưa đẹp.
4.Tổng kết – dặn dò.
-Về vễ hoàn chỉnh bài
-Chuẩn bị bài sau: Trang trí đường diềm
- Thảo luận về đề tài.
- Kể những hoạt động hằng ngày ở trường.
- Nêu hoạt động sẽ vẽ.
- HS lắng nghe
-Thực hành vẽ tranh tho hướng dẫn.
-HS xem tranh bạn và tập nhận xét
LỚP 5
Bài 12: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
- Biết các vẽ mãu có hai vật mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bàng bút chì đen hoặc màu.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Mẫu vẽ, hình gợi ý cách vẽ .
2. Học sinh :
- SGK, VTV
- Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cũ : Vẽ tranh đề tài : Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 .
- Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát , nhận xét .
- Cho HS quan sát 1 mẫu chung .
- Nêu một số câu hỏi để HS quan sát , nhận xét về :
+ Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa 2 vật mẫu .
+ Vị trí các vật mẫu .
+ Hình dáng từng vật mẫu .
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và từng vật .
* HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ .
- Gợi ý bằng các câu hỏi để HS trả lời . Dựa trên các ý trả lời đó , sửa chữa , bổ sung cho đầy đủ , kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bước :
+ Vẽ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu .
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu , sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng .
+ Vẽ nét chi tiết , chỉnh hình cho giống mẫu .
+ Phác các mảng đậm , nhạt .
+ Vẽ đậm nhạt , hoàn chỉnh bài vẽ hoặc vẽ màu .
* HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành .
- Giới thiệu bài vẽ của HS lớp trước để tham khảo .
- Đến từng bàn nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu khi vẽ .
* HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Chọn một số bài đã hoàn thành , gợi ý HS nhận xét , xếp loại về : bố cục ; hình , nét vẽ ; đậm nhạt .
- Nhận xét chung , khen những em có bài vẽ tốt , nhắc những em chưa hoàn thành cố gắng hơn ở bài sau .
- Giáo dục HS quan tâm , yêu quý đồ vật xung quanh .
4. Tổng kết, dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc HS sưu tầm ảnh chụp dáng người , tượng người ; chuẩn bị đất nặn .
- Theo dõi , trả lời .
- Theo dõi .
- Vẽ vào vở theo cảm nhận riêng .
- Xếp loại bài theo ý thích .
- HS lắng nghe.
Thủ công : Ôn tập chương 1 :
Kỹ thuật xé dán giấy.
Tuần : 12
MỤC TIÊU :
- Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé, dán giấy.
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV : Các loại giấy màu và các hình mẫu đã chuẩn bị ở các tiết học trước.
- HS : Giấy thủ công,bút chì,thước,hồ dán.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên hỏi lại các mẫu xé dán đã học : Học sinh trả lời,lớp bổ sung.
Muốn có được sản phẩm đẹp em cần xé dán như thế nào ?
3. Bài mới : GV lựa cách dẫn dắt vào bài sao cho phù hợp với nội dung bài.
Hoạt động 1 :.
Học sinh nhớ lại các bài xé dán đã học.
- Học sinh kể tên các bài xé dán.
- Hãy nêu quy trình xé dán hình chữ nhật,hình tam giác.
Hoạt động 2 : Học sinh thực hành theo nhóm.
Mục tiêu : Mỗi nhóm chọn 1 sản phẩm xé dán,sau đó lên trình bày dán vào bảng lớp.
4. Củng cố :
-Giáo viên nhắc lại kỹ thuật xé kết hợp nhận xét,công bố thi đua trên bảng : Học sinh quan sát và có ý kiến.
5. Nhận xét – Dặn dò :
`-Chuẩn bị học phần gấp giấy và gấp hình.
Nhận xét lớp.
- Hình chữ nhật,hình tam giác,hình vuông,hình tròn,hình quả cam,hình cây đơn giản,hình con gà con.
- Học sinh nêu :
Bước 1 : Đếm ô đánh dấu.
Bước 2 : Làm thao tác xé.
Bước 3 : Dán hình.
Các nhóm thực hành.
Thuû coâng
OÂN TAÄP CHÖÔNG I: KÓ THUAÄT GAÁP HÌNH
Mục tiêu:
-Cũng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học.
-Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi
Tuần 12 : CẮT, DÁN CHỮ I, T (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
-Kẻ, cắt, dán được chữ I,T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Chuẩn bị:
-Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T.
-Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành cắt, dán chữ I, T.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, gấp, cắt chữ I, T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ I , T theo quy trình.
-Bước 1: Kẻ chữ I, T.
-Bước 2: Cắt chữ I, T.
-Bước 3: Dán chữ I, T.
- GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
* NhËn xÐt- dÆn dß:
- GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS.
- DÆn dß HS giê häc sau mang giÊy thñ c«ng, giÊy nh¸p, bót mµu, kÐo thñ c«ng ®Ó häc bµi “C¾t, d¸n ch÷ H, U”.
- HS nh¾c l¹i c¸c bíc kÎ, c¾t, d¸n c¸c ch÷ I, T theo quy tr×nh 3 bíc.
- HS thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ I, T.
- HS trng bµy s¶n phÈm.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO
File đính kèm:
- MT TUAN 12 CHUAN KTKN.doc