Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 10 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Thân

HĐ1: Giới thiệu các loại quả. - GV giới thiệu hình các loại quả và gợi

+ Đây là quà gì ? +Hình dạng của quả ? +Màu sắc của quả ? - GV y/c HS tìm thêm 1 số loại quả .

- GV tóm tắt. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ quả. - GV vẽ minh họa bàng và hướng dẫn. +Vẽ hình dáng bên ngoài. +Vẽ chi tiết. +Vẽ màu. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV bày mẫu vẽ. - GV y/c HS nhìn mẫu và vẽ vào phần giây còn lại trong vở Tập vẽ 1. Vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá

giỏi.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ sung.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 10 - Trường TH Lê Văn Tám - Năm học 2013-2014 - Lê Huy Thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ I/ MỤC TIÊU. - Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. - Biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. * HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ THIẾT BỊ DẠY -HỌC *GV: - Chuẩn bị 1 số đồ vật dạng hình trụ để làm mẫu. - Một số bài vẽ dạng hình trụ của HS lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ. *HS: - Mẫu vẽ. Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. GV bày mẫu vẽ có dạng hình trụ đặt câu hỏi + Hình dáng chung của vật mẫu ? + Gồm những bộ phận nào ? + Màu sắc và độ đậm nhạt ? + Gọi tên 1 số đồ vật ? - GV cho HS xem1số bài vẽ HS lớp trước - GV bổ sung. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn mẫu để vẽ, vẽ bố cục cho cân đối,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, * Lưu ý: Không được dùng thước,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm đưa bài lên để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ./. - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Có dạng hình trụ,... + Miệng, thân, đáy, quai, nắp,cổ,... +HS trả lời đúng màu của vật mẫu + Cái chai,cái phích, cái cốc,... - HS quan sát và nhận xét,... - HS lắng nghe. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR + Xác định tỉ lệ các bộ phận và phác hình + Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS chia nhóm và bày mẫu vẽ. - HS vẽ bài theo nhóm. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình, độ đậm nhạt hoặc màu,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 10: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I/MỤC TIÊU: - Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - HS tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản. - HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. * HS khá, giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. II/THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - 1 số bài vẽ trang trí đối xứng của HS lớp trước. - 1số bài vẽ trang trí: Hình vuông, Hình tròn, tam giác... *HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, thước kẻ, màu vẽ... III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét: - GV cho HS xem 3 đến 4 bài trang trí đối xứng qua trục, đặt câu hỏi: + Họa tiết đối xứng qua trục được vẽ như thế nào? + Vẽ hoạ tiết đối xứng qua bao nhiêu trục? + Được vẽ màu như thế nào? - GV tóm tắt: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: -GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí đối xứng qua trục? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn cách vẽ. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn hoạ tiết phù hợp, hoạ tiết đối xứng nhau phải vẽ giống nhau và bằng nhau.Vẽ màu giống nhau -GV giúp đỡ HS yếu,động viên HS khá, giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá: -GV chọn 3 đến 4 bài (K,G, Đ,CĐ) để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu.../. - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Vẽ giống nhau và bằng nhau... + Được vẽ qua nhiều trục... + Được vẽ màu giống nhau... - HS lắng nghe. - HS trả lời: B1: Kẻ các đường trục. B2: Vẽ các mảng của hoạ tiết. B3: Vẽ hoạ tiết phù hợp ... B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Vẽ hoạ tiết sáng tạo. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài dán trên bảng. - HS nhận xét về hoạ tiết, màu... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1) I/ MỤC TIÊU: Học sinh - Biết cách xé, dán hình con gà con. - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với học sinh khéo tay: - Xé, dán được hình con gà con. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng phẳng. Mỏ, mắt gà có thể dùng bút màu để vẽ. - Có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: - Bài mẫu về xé, dán hình con gà con, có trang trí cảnh vật - Giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy trắng làm nền, khăn lau tay *HS: - Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công. - Vở thủ công, giấy thủ công, dụng cụ học môn thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa *Tìm hiểu bài: HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - GV đính bài mẫu lên bảng. - Hỏi: Con gà có hình dáng như thế nào? Có màu gì? Con gà con có gì khác với con gà lớn? - GV nhận xét, chốt ý và tuyên dương. HĐ2: Giáo viên hướng dẫn mẫu: *Xé hình thân gà: - GV dùng tờ giấy màu vàng hoặc màu nâu, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 8 ô (Hình 1). - Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu. - Vẽ và xé 4 góc theo đường cong của hình chữ nhật (Hình 2a) - Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà. - Lật mặt màu để HS quan sát. * Xé hình đầu gà, hình mỏ, chân và mắt gà: - GV vừa hướng dẫn cách làm, vừa thực hiện thao tác mẫu. * Hướng dẫn dán hình con gà con: - GV thực hiện thao tác mẫu. * Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.Hướng dẫn dán hình: - HS để đồ dùng học tập lên trên bàn. - Cả lớp lắng nghe. Xé, dán hình con gà con (tiết 1) - Cả lớp quan sát tranh. - HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. - Học sinh cả lớp quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ cách làm. Hình 1 a b Hình 2 - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ cách xé hình đầu gà. - Cả lớp quan sát, lắng nghe và ghi nhớ. - HS chú ý. - Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên KỸ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1) I/ MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. *Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâuột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau, Đường khâu ít bị dúm. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột (quần, áo, túi xách, bao gối...). - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30cm + Len hoặc sợi khác với màu vải + Kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu. - GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu. - Mép vải được gấp 2 lần. Đường gấp mép ở mặt trái của mảnh vải và được khâu bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. Đường khâu được thực hiện ở mặt phải mảnh vải. HĐ2: : Thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. - GV nhận xét thao tác của HS. - GV hướng dẫn các thao tác trong SGK. * Lưu ý: - Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp đúng đường vạch dấu. - Cần miết kĩ đường gấp. - Gấp cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai. - GV nhận xét chung. Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột (khâu lược ở mặt trái của vải, còn khâu viền thì thực hiện ở mặt phải của vải. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột .(t2) - Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - HS quan sát và trả lời câu hỏi về đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu. - HS đọc mục 1 nêu cách gấp mép vải. - HS thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu. - 1 HS thực hiện thao tác gấp mép vải. - HS đọc mục 2, 3 và quan sát hình 3, 4. - Thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : HS cần phải: - Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: -Tranh ảnh 1 số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : HĐ 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Yêu cầu: - Nêu cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn của gia đình em ? + Kết Luận: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn giúp mọi người ăn uống thuận tiện, vệ sinh. Dụng cụ ăn uống phải đủ cho mọi thành viên trong gđ và phải khô ráo, sạch sẽ. HĐ2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn - Thu dọ bữa ăn được thực hiện khi bữa ăn đã kết thúc. - Yêu cầu: So Sánh cách thu dọn bữa ăn trong SGK và ở gia đình em ? - Nên thu dọn bữa ăn theo hướng dẫn ở SGK. - Yêu cầu: HĐ3: Đánh giá kết quả học tập - Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? - Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp gđ trước và sau bữa ăn ? *Củng cố, dặn dò : - Về nhà giúp gia đình luộc rau. - Chuẩn bị bài tuần sau. - Nhận xét tiết học. - Quan sát hình 1 SGK. - Rau cải, nồi, chậu, rổ, nước, bếp. - Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b SGK. - Nêu cách thu dọn sau bữa ăn của gia đình em. - HS trả lời. - Về nhà cần giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn. - Vài HS đọc ghi nhớ trong SGK. - HS trả lời. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 1020132014 CKTKN(1).doc