-Lần lượt treo từng tranh vẽ trên bảng lớp. -Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh và chất ý từng tranh.
-Tranh vẽ có những hình ảnh nào?
-Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
-Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ?
-Tranh vẽ có những màu sắc nào?Em thích màu nào nhất?
-Vì sao em thích bức tranh này?
-Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác và chốt ý nội dung từng tranh, giáo dục tư tưởng chung.
- Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại những hình ảnh đó trong trí. Vẽ được tranh có nghĩa là các em đã nêu lên được cảm nghÜ của mình cho người xem.
55 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 1 đến 11 - Trường TH thị trấn Ái Tử - Phan Thị Thuỳ Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hường là nhà cửa, phố phường, hàng cây, cánh đồng, đồi núi, biển cả
+ Canh không phải là sự sao chụp, chép lại y nguyên phong cảnh thực mà được sáng tạo dựa trên thực tế thông qua cảm xúc của người vẽ.
+ Em hãy kể một phong cảnh mà em đã được tham quan, nghỉ hè?
+ Em hãy tả lại một cảnh đẹp mà em thích?
- HS quan sát chú ý.
- Kể lại một phong cảnh mà em đã được tham quan
Hoạt động 2 :
Cách vẽ tranh phong cảnh:
MT: HS biết cách vẽ tranh phong cảnh
PP: trùc quan, nhËn biÕt.
§ D: tranh
-GV giới thiệu cho HS hai cách vẽ tranh phong cảnh:
+ Quan sát thiên nhiên và vẽ trực tiếp.
+ Vẽ bằng cách nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.
- GV gợi ý các bước lên bảng :
+ Nhớ lại các hình ảnh đã từng được quan sát.
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ sao cho cân đối, hợp lý, rõ nội dung.
+ Vẽ hết phần giấy và vẽ kín màu nền.
- GV cho HS xem tranh phong cảnh của HS lớp trước.
- HS quan sát cách vẽ tranh.
- HS chú ý quan sát cách vẽ.
Hoạt động 3 :
Thực hành:
MT: vÏ ®îc tranh phong cảnh
PP : thùc hµnh.
- Yêu cầu HS chọn cảnh trước khi vẽ, sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.
- HS xem bài vẽ của lớp trước.
Hoạt động 4 :
Nhận xét, đánh giá:
- Cho HS nhận xét một số bài cách chọn cảnh, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, quan sát các con vật quen thuộc.
- HS vẽ bài ở ngoài trời.
TuÇn 8 – líp 4
Bµi 8: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và nặn được con vật theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. Hình gợi ý cách nặn ( GV tự nặn ). Sản phẩm nặn của HS lớp trước.
HS: Tranh ảnh một số con vật. Giấy vẽ, vở thực hành, đất nặn.
III. Hoạt động dạy - học
Ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng hS
Hoạt động 1:
Quan sát, nhận xét:
MT: HS nhận biết hình dáng, đặc điểm của con vật.
PP: trùc quan, vÊn ®¸p,gîi më.
§ D: tranh minh häa
- GV cho HS xem tranh, ảnh về các con vật và đặt câu hỏi?
+ Tên con vật?
+ Hình dáng và màu sắc của con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật?
+ Em thích con vật nào nhất? Vì sao hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng?
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ tên con vật, hình dáng, màu sắc, đặc điểm của con vật
Hoạt động 2 :
Cách nặn con vật:
MT: HS biết cách nặn con vật theo ý thích
PP: trùc quan, nhËn biÕt.
§ D: ®Êt nÆn
- GV nặn mẫu cho HS quan sát:
+ Nặn tõng bộ phận rồi ghép dính lại ( thân, đầu, chân, tai, đuôi.).
+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật. Thêm các chi tiết cho sinh động.
- GV hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
- HS quan sát cách nặn con vật
Hoạt động 3 :
Thực hành
MT: nặn được con vật theo ý thích.
PP: thùc hµnh
§ D: ®Êt nÆn
- Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấ lót bàn để làm bài tập thực hành.
- Cho HS nặn theo nhóm, sắp xếp thành “gia đình con vật” hoặc thành đàn.
- Chọn con vật có hình dáng đơn giản dễ nặn
- HS thực hành bài.
Hoạt động 4 :
Nhận xét, đánh giá
MT: HS tù ®¸nh gi¸ ®îc s¶n phÈm
PP: Gîi më.
- GV yêu cầu HS bày sản phẩm lên bàn.
- Cho HS nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét, rút kinh nghiệm chung cho cả lớp.
- GV nhận xét chung.
* Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau, Quan sát hoa lá
- HS nhận xét đánh giá sản phẩm. nhận xét, rút kinh nghiệm
TuÇn 9 – líp 4
Bµi 9: TËp vÏ ®¬n gi¶n mét b«ng hoa hoÆc mét chiÕc l¸
I. Mục tiêu: - HS nắm được hình dáng, đặc điểm mÇu sắc của một số loại hoa, lá đơn giản, nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết trong trang trí.
- HS biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được bông hoa, chiếc lá.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh, ảnh một số loại hoa,chiếc lá thật.(đặc điểm và màu sắc khác nhau
Hình gợi ý cách vẽ đơn giản .Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét:
MT: HS nắm được hình dáng, đặc điểm mÇu sắc của một số loại hoa, lá
PP: trùc quan, vÊn ®¸p,gîi më.
§ D: tranh minh häa
- GV giới thiệu một số hoa, lá thật hoặc ảnh chụp về hoa, lá để HS nhận ra:
+ Các loại hoa, lá có nhiều hình dáng, màu sắc đẹp và phong phú.
+ Hình vẽ hoa, lá thường được sử dụng trong trang trí nhưng cần vẽ đơn giản cho đẹp hơn.
- Cho HS xem một số hình hoa lá đã được đơn giản và trang trí ở khăn, áo, váy, bát,...
+ Tên gọi, hình dáng, màu sắc, chúng có gì khác nhau?
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết?
+ So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.
- HS quan sát và nhận xét, các loại hoa, lá hình dáng, màu sắc.
- Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2 : Cách vẽ đơn giản hoa, lá:
Mt: HS biết cách vẽ bông hoa, chiếc lá.
PP: trùc quan, nhËn biÕt.
§D: tranh
GV minh hoạ một vài nét lên bảng:
+¦ớc lượng tỷ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá.
+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát.
Hoạt động 3 :
Thực hành
MT: vÏ ®îc l¸ , hay hoa ®¬n gi¶n
PP : thùc hµnh.
- Cho HS xem một số bài hoa, lá vẽ đơn giản của HS lớp trước cho các em tham khảo.
- GV lưu ý HS :
+ Vẽ hình dáng chung cân đối với phần giấy.
+ Lược bỏ những chi tiết không cần thiết.
+ Vẽ hình cho rõ đặc điểm, vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát cách vẽ và thực hành bài vào phần giấy cho phù hợp..
Hoạt động 4 :
Nhận xét, đánh giá
MT: HS tù ®¸nh gi¸ ®îc s¶n phÈm
PP: Gîi më.
- Chọn một số bài đạt và chưa đạt cho HS nhận xét về:
+ Hình hoa, lá vẽ đơn giản, màu sắc.
- GV nhận xét bổ sung.
Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, Quan sát đồ vật dạng hình trụ
- Xem một số bài của lớp trước và nhận xét.
TuÇn 10 – líp 4
Bµi 10: Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ
I. Mục tiêu: - HS nhận biết các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
- HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật.
II. Chuẩn bị :
GV:Một số đồ vật mẫu dạng hình trụ. Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ). Bài vẽ của HS lớp trước.
HS: Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng hsinh
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
MT: HS nhận biết các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng.
PP: trùc quan, vÊn ®¸p,gîi më.
§ D: mÉu
- GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và cho HS tự bày mẫu và nhận xét.
+ Hình dáng chung ( cao, thấp, rộng, hẹp )
+ Cấu tạo ( có những bộ phận nào )
+ Gọi tên các đồ vật ở hình 1 SGK.
+ Tìm ra sự giống và khác nhau của cái chén và cái chai SGK.
- HS tự bày mẫu và nhận xét về hình dáng, các bộ phận của đồ vật.
- Tìm ra sự giống và khác nhau của 2 đồ vật.
Hoạt động 2:
Cách vẽ
MT: biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ
PP: trùc quan, nhËn biÕt.
§ D: mÉu ,bµi vÏ hoµn thµnh.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và tìm ra cách vẽ.
+ ¦ớc lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật.
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy.của đồ vật
+ Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ
+ Hoàn thiện hình vẽ, vẽ nét chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích
- Quan sát mẫu tìm ra cách vẽ.
Hoạt động 3 :
Thực hành
MT: vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu
PP: thùc hµnh
- GV gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo cách đã hướng dẫn.
- HS quan sát mẫu và vẽ bài.
Hoạt động 4 :
Nhận xét đánh giá
MT: HS tù ®¸nh gi¸ ®îc s¶n phÈm
PP: Gîi më.
- Chọn một số bài để nhận xét.
+ Bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) Hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ.
- HS nhận xét:
+ bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy )
+ hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ
TuÇn 11 – líp 4
Bµi 11: Thường thức mĩ thuật : XEM TRANH CỦA HOẠ SĨ
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu hiểu được nội dung của các bức tranh giới thiệu trong bài thông qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- HS làm quen với chất liệu và kỹ thuật làm tranh. HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh.
II. Chuẩn bị : GV: Sưu tầm tranh, ảnh phiên bản khổ lớn và một vài bức tranh về đề tài khác nhau.
HS: Sưu tầm tranh phiên bản của hoạ sĩ về các đề tài.
III. Hoạt động dạy - học:
Ho¹t ®éng
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng hS
Hoạt động 1:
Xem tranh
1. Về nông thôn sản xuất. Tranh lụa của hoạ sĩ Ngô Minh Cầu.
MT: Hs t×m hiÓu nh÷ng nội dung của các bức tranh,
PP: trùc quan, vÊn ®¸p, th¶o luËn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào? hình ảnh nào là chính?
+ Em hãy kể những màu có ở trong tranh?
+ Sau chiến tranh, các chú bộ đội về nông thôn sản xuất cùng gia đình. Tranh của hoạ sĩ vẽ về đề tài sản xuất ở nông thôn.
+ Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nông dân đang ra đồng. Người chồng vai vác bừa, tay giong bò, người vợ vai vác quốc, hai người vừa đi vừa nói chuyện.
+ Hình ảnh bò mẹ đi trước, bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động.
+ Phía sau là nhà tranh, nhà ngói cho thấy cảnh nông thôn yên bình, đầm ấm.
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên nhận xét.
2. Gội đầu. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 - 1994 ).
MT: Hs t×m hiÓu nh÷ng nội dung của các bức tranh,
PP: trùc quan, vÊn ®¸p, th¶o luËn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý:
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào? hình ảnh nào là chính?
+ Em hãy kể những màu có ở trong tranh?
+ Chất liệu để vẽ bức tranh này là gì?
- HS quan sát tranh
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên nhận xét.
Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những các nhóm tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh.
- Chuẩn bị bài sau, HS quan sát những sinh hoạt hàng ngày.
- HS quan sát tranh, nghe.
- HS l¾ng nghe.
File đính kèm:
- mythuat giam tai khoi 1 5.doc