I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cách vẽ trang trí đối xứng qua trục.
- Học sinh vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng qua trục.
- học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
*Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, tô màu đều phù hợp.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Một số bài vẽ trang trí đối xứng học sinh trước.
- Một số bài vẽ trng trí đối xứng: Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, đường diềm.
- Giấy vẽ, màu.
Học sinh:
Giấy vẽ, vở thực hành.
Chì, tẩy, thước màu.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiết 10-15 Lớp 5 - Nguyễn Văn Thái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nhận xét xếp loại bài.
- Khen khích lệ các em.
4. Củng cố:
Nêu cách vẽ màu của bài vẽ trang trí đối xứng.
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
HS nộp vở cho GV kiểm tra.
Nhắc tựa
Quan sát và trả lời .
- Kể lại những hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
- Lễ kỉ niệm 20.11.
- Tiết học tốt chào mừng ngày 20/11.
- Quang cảnh đông vui nhộn nhịp
-Xem bài vẽ nhận xét tìm ra cách vẽ.
-Vẽ bài theo nhóm 3 em
*Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp.
Chọn bài vẽ thể hiện được đề tài.
-Sắp xếp hình ảnh chính phụ cân đối.
NS:8/11/09 Tiết 12 VTM: MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
ND:11,12/11/09
I/ Mục tiêu:
HS hiểu rõ hìh dạng tỉ lệvà đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
Học sinh biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
HS vẽ được hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu .
Học sinh biết quan tâm, yêu quí đồ vật xung quanh.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, SGV, mẫu vẽ (hai vật mẫu)
Hình gợi ý cách vẽ.
Bài vẽ học sinh lớp trước.
Học sinh:
SGK Giấy vẽ hoặc cở thực hành, chì, tẩy, màu vẽ.
III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30
1’
1’
1. Ổn định:Hát
2. Bài cũ:Tranh ngày nhà Giáo Việt Nam .
Kiểm tra vài học sinh chưa hoàn thành ở bài trước ..
Nhận xét .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a. Quan sát, nhận xét:
- Bày mẫu vật.
- Tìm tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu?
- Cách đặt vị trí giữa hai vật mẫu?
- Hình dáng của từng vật mẫu.
- Đồ đậm nhạt chung của mẫu, và độ đậm nhạt của từng vật mẫu.
b. Cách vẽ:
Treo tranh hướng dẫn cách vẽ.
- Vẽ khung hình chung ( từng vật)
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận từng vật mẫu.
- Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống.
- Phác các mảng đậm nhạt.
-Giới thiệu bài vẽ HS năm trước .
c. Thực hành.
- Gợi ý học sinh tìm những đồ vật khác nhau để vẽ.
- Quan sát và hướng dẫn các em vẽ bài.
* HS có năng khiếu
d. Nhận xét, đánh giá.
Treo bài trên bảng.
- Cùng học sinh nhận xét xếp loại bài.
Về bố cục, hình vẽ, nét vẽ đậm nhạt
- Khen khích lệ các em.
4. Củng cố:
Nêu cách vẽ có hai vật mẫu ?
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh chụp dáng người và tượng người.
Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
HS nộp bài cho GV kiểm tra ..
Nhắc tựa
Quan sát.
Chiều cao so với chiều ngang.
Vật nhỏ đứng trước hoặc cạnh vật lớn.
Nghe và nêu lại cách vẽ.
Ước lượng chiều cao và chiều ngang vẽ khung hình chung.
Vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
-Sau đó vẽ lại chi tiết và tô màu .
Quan sát bài nhận xét tìm ra cách vẽ.
HS vẽ bài.
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Tìm bài vẽ cân đối sắc nét,đẹp.
HS nêu .
NS:13/11/09 Tiết 13 TNTD :NẶN DÁNG NGƯỜI
ND:16,17/11/09
I/ Mục tiêu:
Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt đông.
Học sinh nặn được một , hai dáng người đơn giản.
Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
* Nặn hình cân đối,giống hình dáng người đang hoạt động .
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, SGV, Sưu tầm một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động.
Một số tượng nhỏ chụp về dáng người.
Bài nặn, đất năn.
Học sinh:
- SGK, Sưu tầm tranh ảnh, đồ để nặn.
III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Nhận xét .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a. Quan sát, nhận xét:
- Nêu các bộ phận của cơ thể người.
- Mỗi bộ phận của cơ thể người có dạng hình gì?
- Nêu một số dáng hoạt động của con người?
b. Cách nặn:
- Có mấy cách nặn?
Nhận xét. Chúng ta có thể sử dụng một trong hai cách nặn đó. Nặn sao cho mịn và giống được hình dáng của con người.
c. Thực hành.
- Giới thiệu bài nặn của học sinh năm trước.
- Quan sát và hướng dẫn các em.
* HS có năng khiếu
d. Nhận xét, đánh giá.
Treo bài trên bảng.
- Cùng học sinh nhận xét xếp loại bài.
Về tỉ lệ của hình nặn. Dáng hoạt động.
- Khen khích lệ các em.
4. Củng cố:
- Để nặn được dáng ngươì đẹp chúng ta cần thực hiện qua những bước nào?
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm.
Lấy đồ dùng học tập.
Nhắc tựa
Quan sát tượng hoặc bạn mình để nêu.
- Đầu, thân, chân, tay.
- Đầu tròn, thân, chân, tay có hình trụ.
- Đi, đứng, chạy, nhảy…
Nhận xét về tư thế.
* Có hai cách nặn:
Nặn các bộ phận trước rồi ghép
dính lại.
Từ một thỏi đất nặn thành hình dáng người.
Quan sát tìm ra cách nặn.
Nặn theo nhóm.
* Nặn hình cân đối,giống hình dáng người đang hoạt động .
Tìm bài nặn đẹp. Nặn màu sắc hài hoà, hình dáng cân đối.có nhiều tư thế khác nhau
-Nặn từng bộ phận rồi ghép lại với nhau .
NS:20/11/09 Tiết 14 VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
ND:23,14/11/09
I/Mục tiêu:
Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
Học sinh biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
Học sinh tích cực suy nghĩ, sáng tạo.
* Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật,tô màu đều rõ hình trang trí.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, SGV, Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của học sinh lớp trước.
Hình gợi ý cách vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.
Học sinh:
SGK, Sưu tầm tranh ảnh một số đồ vật có trang trí.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:Hát
2. Bài cũ:Nặn dáng người .
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
Nhận xét .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a. Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Đường diềm thường được để trang trí những đồ vật nào?
- Khi được trang trí hình dáng của các đồ vật đó trở nên như thế nào?
- Vị trí đường diềm ở các đồ vật?
- Những hoạ tiết nào được dùng để vẽ đường diềm?
- Cách sắp xếp hoạ tiết?
b. Cách trang trí:
- Tìm vị trí phù hợp kẻ hai đường thẳng cách đều nhau.
- Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu theo ý thích và vẽ màu nền.
-Giới thiệu bài của HS năm trứoc .
c. Thực hành.
- Quan sát và hướng dẫn các em.
* HS có năng khiếu
d. Nhận xét, đánh giá.
Treo bài trên bảng.
- Cùng học sinh nhận xét xếp loại bài.
-Về cách trang trí .
- Khen khích lệ các em.
4. Củng cố:
-Để trang trí đồ vật đẹp ta làm như thế nào ?
Nhận xét.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về quân đội để tiết sau vẽ .
-HS nộp bài cho Gv kiểm tra .
Nhắc tựa
Tìm hiểu vẻ đẹp của trang trí.
Túi xách, quần , áo, khăn, lọ hoa, chén, dĩa.
Đồ vật trở lên đẹp hơn.
Đặt xung quanh hoặc ở miệng túi…
Hoa, lá, con vật…
- Cách đều hoặc xen kẽ.
Nêu cách vẽ, nhận xét.
Quan sát bài và tìm ra cách vẽ cho bài của mình.
-Vẽ bài theo nhóm .
* Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật,tô màu đều rõ hình trang trí.
-Nộp bài, nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
Tiết 15 MĨ THUẬT
Lớp 5
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I)Mục tiêu
Học sinh biết thêm về quan đội và những hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
Học sinh vẽ được tranh về đề tài quân đội.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
SGK, SGV, Sưu tầm một số tranh ảnh về quân đội.
Học sinh thêm yêu quí các anh bộ đội.
Học sinh:
- SGK, giấy vẽ, một số bức tranh về đề tài này, chì tẩy, màu vẽ.
III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
2’
30’
1’
1’
1. Ổn định:Hát
2. Bài cũ: Trang trí đường diềm ở đồ vật
Kiểm tra vài học sinh tiết trước chưa hoàn thành .
Nhận xét .
3. Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
a.Tìm chọn nội dung đề tài.:
- Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội.
- Hình ảnh chính trong tranh là hình ảnh nào?
- Họ mặc trang phục như thế nào?
- Công việc của họ là gì?
b. Cách vẽ tranh:
- Giới thiệu một số bức tranh.
- Vẽ các hình ảnh chính: Các cô chú bộ đội(Tập luyện chống bão lụt hay chiến đấu
- Vẽ các hình ảnh phụ: Bãi tập,. Nhà, cây, xe, pháo,…
- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh trước.
c. Thực hành.
- Hướng dẫn các em từng bước.
- Quan sát và hướng dẫn các em.
d. Nhận xét, đánh giá.
Treo bài trên bảng.
- Cùng học sinh nhận xét xếp loại bài.
- Nội dung: Rõ chủ đề
- Bố cục: có chính phụ.
- Hình vẽ, nét vẽ sinh động.
- Màu sắc hài hoà có đậm có nhạt..
- Khen khích lệ các em.
4. Củng cố:
- Chúng ta cần làm gì để noi gương các anh bộ đội.
- Nhận xét.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về bài vẽ, mẫu vẽ có hai mẫu vật.
HS nộp vở cho GV kiểm tra .
Nhắc tựa
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
Hình ảnh các cô chú bộ đội.
Với trang phục đặc biệt của người lính và có màu xanh.
Vũ khí của họ là: Súng, cuốc, xẻng phục vụ sản xuất và chiến đấu.
Quan sát tìm ra cách vẽ.
Quan sát và tìm ra cách vẽ cho bài của mình.
-HS quan sát
-Nộp bài, nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
Học thật giỏi và ngoan
File đính kèm:
- Gan MT lop 52cot tron bo.doc