Giáo án Mĩ Thuật Lớp 9 - Tiết 9 đến 32 - Hoàng Ngọc Tân

I - MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu thế nào là vẽ chân dung.

- Nắm được cách vẽ chân dung

II - CHUẨN BỊ:

1- Đồ dùng dạy và học:

a- Giáo viên:

- Một vài bức chân dung để học sinh quan sát và nhận xét.

- Các bước vẽ minh hoạ

b- Học sinh :

- Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy.

2-phương pháp dạy học:

- phương pháp gợi mở -vấn đáp

- phương pháp quan sát

III – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1- Ổn định tổ chức lớp:

- Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng

2-Kiểm tra bài cũ:

3- Bài mới

- Vào bài: Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều lúc chúng ta muốn vẽ chân dung bạn thân hay người thân. Tuy nhiên cách vẽ như thế nào thì hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 9 - Tiết 9 đến 32 - Hoàng Ngọc Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng pháp gợi mở -vấn đáp - phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập III – Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu tỉ lệ cơ thể người ở các độ tuổi khác nhau: Sơ sinh, một tuổi, 4 tuổi và tuổi trưởng thành. 3- Bài mới - Vào bài: Trong tranh đề tài, các dáng người, dáng nhân vật phong phú khiến tranh thêm sinh động, hấp dẫn. Tuy nhiên muốn vẽ được các dáng phong phú, các em phải có được thói quen quan sát, nắm bắt nhanh các dáng cơ bản. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách bắt dáng người. I- Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát bức tranh “ Sửa chữa cầu Hàm Rồng” trang 153. _ Các em hãy nhận xét về các dáng người trong tranh? II- cách vẽ dáng người - G/v gọi học sinh đọc bài - Em hãy cho biết các bước cơ bản khi vẽ dáng người? - G/v vẽ minh hoạ từng bước III-Luyện tập - G/v cho học sinh vẽ các dáng học sinh ngay tại lớp học IV- Củng cố - G/v thu các dáng người của học sinh vẽ và nhận xét V- Bài tập về nhà - Vẽ 5 dáng người khác nhau - H/s quan sát - Các dáng người phong phú: Dáng cúi, đứng, khom, dáng đùn, kéo, đẩy... - Học sinh đọc bài. - Chọn dáng người - Vẽ phác nét chính - Vẽ các nét khái quát chu vi, hình dáng. - Thêm các chi tiết hình dáng. - H/s quan sát - Học sinh làm bài - H/s lắng nghe Ngày soạn:...............................Ngày dạy:................................... Tiết 6- Bài 6 - Thường thức Mĩ thuật chạm khắc gỗ đình làng việt nam I - Mục tiêu: - Học sinh nắm được về đặc điểm điêu khắc Đình làng - Từ bài học, học sinh hiểu rõ thêm về văn hoá dân tộc, có thức bảo vệ giữ gìn. II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo viên: - Giáo án, SGK, lịch sủ Mĩ thuật - Một số tranh của các hoạ sĩ. b- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy... 2-phương pháp dạy học: - phương pháp gợi mở -vấn đáp - Phương pháp thảo luận nhóm - phương pháp quan sát III – Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước vẽ tranh minh hoạ truyện cổ tích. 3- Bài mới - Vào bài: Đình làng là một trong những công trình kiến trúc mang đận nét văn hoá Việt. Trong đó điêu khắc Đình làng đóng vai tró rất lớn. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu về điêu khắc đình làng. I – Vài nét khái quát - G/v cho học sinh đọc bài - Quan điểm sáng tác của hoạ sĩ Mô nê? - Tác phẩm tiêu biểu? - Bức tranh Nhà thờ lớn Ru – văng thể hiện điều gì? II - Nghệ thuật chạm khắc đình làng - G/v gọi học sinh đọc bài. - Cho biết quan điểm sáng tác của hoạ sĩ Ma – nê? - Tác phẩm tiêu biểu? 3- Hoạ sĩ Van Gốc - G/v gọi học sinh đọc bài. - Cho biết nét tiêu biểu về cuộc đời Van Gôc? - Đặc điểm trong sáng tác của Van Gốc? - Tác phẩm tiêu biểu? - H/s đọc bài - Ông say mê với những khảo sát, khám phá về ánh sáng và màu sắc. Mô - nê có thể vẽ nhiều lần một đối tượng và thích thú với việc phát hiện riêng khi vẽ lại. - Nhà thờ lớn Ru – văng, Hoa súng, Đống cỏ khô... - Không gian và cảnh vật thực rất hoành tráng, cổ kính. - Ông không vẽ theo đề tài hàn lâm khô cứng ở các phòng vẽ mà hướng tới chủ đề sinh hoạt hiện đại chốn phồn hoa đô hội bằng ngôn ngữ trực cảm nhạy bén. - Buổi hoà nhạc ở Tu – le – ri – e - Ông là người luôn bị dằn vặt, đau khổ về cuộc sống và nghề nghiệp. Ông đam mê cuộc sống đời thường, luôn dành tình yêu mãnh liệt cho con người lao động nhân hậu với những kiếp sống đoạ đày, cùng cực. - Tranh của ông là sự đối chọi của những màu nguyên chất, những nét vẽ dữ dằn. - Cánh đồng Ô - Vơ, Hoa hướng dương, Đôi giày cũ... Ngày soạn:...............................Ngày dạy:................................... Tuần 2 - Tiết 2 - Bài 2 . Vẽ theo mẫu Vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả I -Mục tiêu: - học sinh biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết . - Vẽ được hình lọ hoa và quả dạng hình cầu. - Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu. II -Chuẩn bị: 1-Đồ dùng dạy và học: a - Giáo viên: - SGK, giáo án giảng dạy - Mẫu cái cốc và quả - Một vài bài vẽ tĩnh vật đơn giản của các hoạ sỹ - Hình minh hoạ các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu. b- Học sinh: - Giấy vẽ, vở ghi, bút chì, tẩy. 1-Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp – trực quan - Phương pháp luyện tập. III - Tiến trình dạy học: 1-ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng học sinh 2- Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước tiến hành một số bài vẽ theo mẫu? Trả lời: Qua 4 bước + Phác khung hình chung của các vật + Phác khung hình riêng của các vật + Ước lượng tỉ lệ bộ phận của từng vật và đi các nét thẳng. + Chỉnh sửa lại và lên đậm nhạt. 1-Bài mới: - Vào bài: Hàng ngày ttrong sinh boạt chúng ta được tiếp cận với các vận dụng như cốc, chén, bát, lọ hoa. Chúng ta thưởng thức các loại hoa quả. Các em sẽ nhận thấy chúng rất đẹp và làm cách nào để có một bức tranh do chính các em vẽ lại các vật và quả đó. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng thực hiện việc làm này. Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động 1 I – Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát cái cốc quả quả táo - Quan sát 1- Quan sát nhận xét - Cái cốc có dạng hình gì? - Qủa táo có dạng hình gì? - So sánh tỉ lệ giữa cốc và quả táo: - So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của cốc? - Tỉ lệ giữa đáy cốc và miệng cốc có gì khác nhau? - So sánh chiều cao và chiều ngang của quả? - So sánh độ đậm nhạt giữa cái cốc, quả táo? - Có dạng trụ đựng - Dạng hình cầu - Cái cốc có tỉ lệ lớn hơn quả táo. - Chiều ngang có tỉ lệ bằng 1/3 chiều cao. - Miệng cốc lớn hơn đáy cốc. - Chiều cao và chiều ngang sấp sỉ nhau. - Quả táo đậm hơn cái cốc 2- Cách đặt mẫu - Giáo viên đặt mẫu và cho học sinh nhận xét - Gọi h/s lên tự đặt mẫu - Đặt mẫu hợp lý để h/s luyện tập. - H/s nhận xét - H/s nhận xét II- Cách vẽ - Cho h/s nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu? - G/v hướng dẫn h/s cách vẽ qua việc quan sát đồ dùng trực quan. - Bước 1: Phác khung hình chung của cái cốc và quả. - Bước 2: Phác khung hình của cái cốc và quả - Bước 3: Chỉnh sửa các vật - Bước4: Lên đậm nhạt - H/s nhắc lại - Chú ý nghe giảng - h/s quan sát - h/s quan sát - h/s quan sát - - h/s quan sát III- Luyện tập - Cho h/s làm bài - G/v hướng dẫn cụ thể từng h/s IV-Đánh giá kết quả - ý nghĩa giáo dục - Bài tập về nhà - Thu một số bài của h/s và nhận xét - Qua bài này thầy mong rằng các em sẽ có được một bức tranh tĩnh vật thật đẹp để treo trước bàn học tập. - Hoàn thành bài vẽ - Xem trước bài mới. - lắng nghe Ngày soạn:...............................Ngày dạy:................................... Tiết 32- Bài 32 - Vẽ trang trí Trang trí đồ I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được vẻ đẹp của một số loại đĩa - Biết cách tạo hoạ tiết và biết cách trang trí đĩa tròn II - Chuẩn bị: 1- Đồ dùng dạy và học: a- Giáo viên: - Một số loại đĩa tròn với các hoạ tiết khác nhau - Các bước vẽ minh hoạ b- Học sinh : - Sách giáo khoa, vở ghi, giấy, bút, màu, tẩy... 2-phương pháp dạy học: - Phương pháp quan sát - phương pháp gợi mở -vấn đáp - phương pháp luyện tập III – Tiến trình dạy học: 1- ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số học sinh, đồ dùng 2-Kiểm tra bài cũ: - Cho biết về thân thé và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? - Phân tích nội dung và giá trị nghệ thuật của bức tranh Chơi ô ăn quan? 3- Bài mới - Vào bài: Như các em đã biết các đồ vật quanh ta ngoài mục đích sử dụng ra con dùng để trang trí, những cái đĩa tròn cũng vậy. Hôm nay thầy và các em sẽ cùng học cách trang trí cái đĩa tròn. I – Quan sat, nhận xét - Cho học sinh quan sát một số những đĩa tròn - Cho biết công dụng của đĩa tròn? - Hoạ tiết trên các đĩa trên được sắp xếp theo hình thức nào? II- Cách trang trí - Nêu các bước trang trí đĩa tròn? - G/v vẽ hình minh hoạ III – Luyện tập - Trang trí đĩa tròn có đường kính 25 Cm - G/v hướng dẫn học sinh làm bài. IV – Củng cố - G/v thu một số bài làm của học sinh và nhận xét. V – Bài tập về nhà - Hoàn thành bài vẽ trên lớp. - H/s quan sát - Dùng để đựng hoặc dùng để trang trí. - Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, mảng hình không đều... - Kẻ hình tròn - Kẻ trục đối xứng - Tìm hoạ tiết trang trí - Tìm mảng hình chính phụ - Phác hình - Chỉnh sửa và vẽ màu - H/s quan sát - H/s làm bài - Lắng nghe. Ngày soạn:...............................Ngày dạy:.............................. Tiết 31 - Bài 31: Vẽ theo mẫu Xé dán giấy lọ hoa và quả I - Mục tiêu: - Học sinh quan sát, nhận biết được đặc điểm và úe dán giấy lọ hoa và quả. II - Chuẩn bị 1- Đồ dùng dạy và học a - Giáo viên: - Hai vật mẫu cho học sinh quan sát và luyện tập - Tranh vẽ minh hoạ các bước dựng hình b- Học sinh: - SGK . vở ghi 2 - Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát - Phương pháp gợi mở- vấn đáp - Phương pháp luyện tập III - Tiến trình dạy học 1- ổn định tổ chức lớp (1p) - Kiểm tra sỹ số - Kiểm tra đồ dùng dạy học sinh 2 - Kiểm tra bài cũ (5p) - Nêu những nét cơ bản về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống 3 - Bài mới - Vào bài: Các em đã được vẽ mẫu hai đồ vật dạng hình trụ và hình cầu, hôm nay thầy và các em lại tiếp tục tìm hiểu và xé dán lọ hoa và quả I – Quan sát nhận xét - G/v đặt cho học sinh quan sát lọ hoa và quả. - Kể tên các bộ phận mà em nhìn thấy từ cái bình đựng nước? - Ngoài ra còn đặc điểm gì? - Cái hộp có đặc điểm gì? II – Cách vẽ - Em hãy nêu lại các bước tiến hành một bài xé dán? - G/v minh hoạ cho học sinh quan sát III – Luyện tập - Học sinhãné dán lọ hoa và quả IV – Củng cố - Thu một số bài của học sinh và nhận xét. V – Bài tập về nhà - Tập quan sát độ đậm nhat trên các đồ vật. - H/s quan sát - Gồm 3 bộ phận + Nắp bình + thân bình + Tay cầm - Cái bình được đặt ở dưới đường tầm mắt, nắp bình hình bầu dục. - Miệng bình rộng hơn đáy - Độ đậm nhạt chuyển biến nhẹ nhàng. - Được đặt chếch nên nhìn thấy 3 mặt của hộp - Dộ đậm nhat chuyển biến rõ ràng hơn. - Gồm 5 bước: + Dựng khung hình chung + Dựng khung hình riêng + ước lượng tỉ lệ các bộ phận + Phác hình bằng các nét thẳng + Chỉnh sửa - H/s quan sat - lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an MT 9.doc