I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian.
2/. Kỹ năng:
Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng.
3/. Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian.
Các hình ảnh tranh vẽ về tro chơi dân gian.
2/. Học sinh:
Đọc trước bài,
Sưu tầm tranh ảnh,
Chì tẩy, màu, vở bài tập.
3/. Phương pháp dạy _ học:
· Phương pháp giới thiệu.
· Phương pháp trực quan.
· Phương pháp vấn đáp.
· Phương pháp luyện tập.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Tiết 25: Trò chơi dân gian - Ngô Huy Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18.02.2008
Tiết: 25
Bài: 25
Vẽ tranh.
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
Học sinh nắm bắt được đặc điểm của đề tài này và cách vẽ tranh về đề tài trò chơi dân gian.
2/. Kỹ năng:
Học sinh nhanh nhẹn trong việc xác định góc độ vẽ tranh, lựa chọn hình tượng phù hợp với nội dung, thể hiện bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hòa, có tình cảm riêng.
3/. Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, yêu mến cuộc sống, cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống thông qua tranh vẽ.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
Bài vẽ của HS năm trước, tranh ảnh trò chơi dân gian.
Các hình ảnh tranh vẽ về tro chơi dân gian.
2/. Học sinh:
Đọc trước bài,
Sưu tầm tranh ảnh,
Chì tẩy, màu, vở bài tập.
3/. Phương pháp dạy _ học:
Phương pháp giới thiệu.
Phương pháp trực quan.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp luyện tập.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức: (1/)
Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
2/. Kiểm tra bài cũ: (2/)
GV kiểm tra bài tập:
VTM - Ấm Tích và Bát.
3/. Giới thiệu bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Tuổi thơ của chúng ta ai cũng gắn liền với những trò chơi dân gian mộc mạc và giản dị. Để tái hiện lại những trò chơi này thông qua hình ảnh, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTĐT: Trò chơi dân gian”.
4/. Bài mới:
Học sinh thực hành vẽ bài
Vẽ Tranh Về Đề Tài Trò Chơi Dân Gian
Bài làm trong thời gian 40 phút
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo: (1/)
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài mới “Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng”, sưu tầm tranh ảnh về MT thời kỳ phục hưng.
Ngày soạn: 20.02.2008
Tiết: 25
Bài: 25
Vẽ trang trí.
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức:
Học sinh nắm bắt được đặc điểm, và phương pháp trang trí lều trại cơ bản.
2/. Kỹ năng:
Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, hình ảnh trang trí, sắp xếp bố cục chặt chẽ, nổi bật trọng tâm.
3/. Thái độ:
Học sinh yêu thích môn học, yêu thích và gắn bó với việc sinh hoạt tập thể, yêu trường, lớp, bạn bè.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên:
Tranh ảnh về lều trại và bài vẽ của HS năm trước.
2/. Học sinh:
Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh về lều tại, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
3/. Phương pháp dạy _ học
Phương pháp trực quan.
Phương pháp vấn đáp.
Phương pháp thảo luận.
Phương pháp thực hành.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/. Ổn định tổ chức:
(1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh
2/. Kiểm tra bài cũ:
(3/) GV kiểm tra bài tập Vẽ tranh – Đề tài: Ước mơ của em.
3/. Giới thiệu bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Trong các ngày lễ kỷ niệm chúng ta thường thấy có hoạt động rất sôi nổi đó là cắm trại. Để giúp các em hòa mình vào không khí sôi nổi của buổi cắm trại cũng như giúp các em nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí lều trại, hôm nay thầy, trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “VTT: Trang trí lều trại”
4/. Bài mới:
.
Học sinh thực hành vẽ bài
Vẽ trang trí lều trại hoặc cổng trại mà em yêu thích
Bài làm trong thời gian 40 phút
4/. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo (1/).
+ Bài tập về nhà: Học sinh về nhà hoàn thành bài tập.
+ Chuẩn bị bài mới: HS về nhà đọc trước bài “Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người”, sưu tầm chân dung con người, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở bài tập.
File đính kèm:
- kiem tra.doc