Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 28: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên

I- Mục tiu:

 1. Kiến thức:

 - HS hiểu sâu hơn về Mỹ thuật Ý thời kỳ Phục Hưng.

 - HS hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kì Phục Hưng.

 2. Kỹ năng:

 - HS hiểu được ý nghiã và cảm thụ vẻ đẹp chuan mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.

 - Hs nắm được đặc điểm Mỹ thuật Phục Hưng Ý

 3. Thái độ:

 - Học sinh có thái độ nghiêm túc tích cực trong giờ học

II. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên

 - S­u tÇm thªm c¸c t¸c phm kh¸c cđa nh÷ng t¸c gi¶ ®ỵc giíi thiƯu trong bµi.

 - B đồ dùng dạy học lớp 7

2. Chuẩn bị của học sinh:

 - S­u tÇm bµi vit, tranh cđa c¸c t¸c gi¶ trong s¸ch, b¸o, t¹p chÝ.

 - §c bµi giíi thiƯu trong SGK.

 - Xem tr­íc bc tranh giíi thiƯu trong SGK.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 28: Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của Mĩ thuật Ý thời kì Phục hưng - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c¸c t¸c phÈm kh¸c cđa nh÷ng t¸c gi¶ ®ỵc giíi thiƯu trong bµi. - Bé đồ dùng dạy học lớp 7 2. Chuẩn bị của học sinh: - S­u tÇm bµi viÕt, tranh cđa c¸c t¸c gi¶ trong s¸ch, b¸o, t¹p chÝ.. - §äc bµi giíi thiƯu trong SGK. - Xem tr­íc bøc tranh giíi thiƯu trong SGK. III. Phương pháp: - Trực quan _ Luyện tập - Đàm thoại _ Thảo luận IV. Nội dung bài dạy: - Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: + Vào bài :(1’) Các em đã được học sơ lược về MT thời kì Phục Hưng Yù. Tiết này chúng ta cùng tìm hiểu một số tảc giả, tác phẩm tiêu biểu của thời kì này. (ghi tựa) Nội dung ghi bảng và vở HS TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 28: TTMT: MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG I. Một số tác giả 1. Hoạ sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi (1452-1520). -Lê-ô-na Đơ Vanh-xi là một nghệ sĩ đa tài, tiêu biểu cho thế hệ những người khổng lồ. Nhưng dù với đề tai nào thì trong các tác phẩm luôn thể hiện cuộc đời thực, với vẻ đẹp hoàn thiện và sung mãn. 2. Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564). - Ơng là một nghệ sĩ tài năng, tác phẩm cuả ông mang ý nghĩa lịch sử, ảnh hưởng lớn đến các hoạ sĩ sau này. 3. Họa sĩ Ra-pha-en (1483-1520). - Họa sĩ Ra-pha-en tiêu biểu cho lớp hoạ sĩ tìm về hiện thực trong cuộc sống đầy phi dị, luôn đề cập đến hiện thực xã hội. II. Một số tác phẩm. (Của 3 họa sĩ giới thiệu trong bài) 1. Mơ-na-li-da của họa sĩ Lê-ơ-na đê Vanh-xi - Bức tranh quyến rũ bởi vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí ẩn cuả thiếu phụ, phía sau là cảnh vật thiên nhiên, người và thiên nhiên hoà quyện với nhau. Bầu không khí trong tranh thấm đẫm làn hơi nước phủ lên hình một lớp nhẹ. 2. Đa vít -Pho tượng đạt đến hoàn hảo về tỉ lệ, bố cục, tư thế, diễn tả khí phách kiên cường. Tác phẩm nghệ thuật này đã trở thành mẫu học tập cho các thế hệ hoạ sĩ, điêu khắc sau này. 3. Trường học A-ten 1’ 18’ 20’ 6’ 1’ - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1: Tiểu sử của các tác giả - GV đặt câu hỏi: + Thời kì Phục hưng cĩ nhũng đặc điểm gì? + Kể tên mợt sớ họa sĩ tiêu biểu của mĩ thuật ya thời kì phục hưng? - GV nhận xét củng cớ: Mợt sớ họa sĩ để lại nhiều dấu ấn trong các tác phẩm, họ đã tạo ra mợt phong cách hiện thực mẫu mực, hoàn thiện, là tấm gương cho nhiều thế hệ họa sĩ. Do thời gian có hạn, bài này thầy chỉ giới thiệu khái quát về cuợc đời và tác phẩm của 3 họa sĩ tiêu biểu: Lê-ơ–na đơ vanh – xi; Mi–ken–lăng–giơ; Ra-pha-en. - GV yêu cầu cả lớp tìm hiểu về tiểu sử 3 họa sĩ này và yêu cầu 3 hs trình bày lần lượt về 3 họa sĩ. * Hoạ sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi (1452-1520). - Em hãy nói về hoạ sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi? - Ơng có những tác phẩm và có nhữg tài năng gì? - GV yêu cầu hs nhận xét : gv cũng cớ lại bở sung : Lê -ơ-na đơ Vanh-xi là đại diện tiêu biểu cho thế hệ những người nởi tiếng trong mọi lĩnh vực thời kì phục hưng. Những bức tranh hay pho tượng của ơng rất sinh đợng với tát cả vẽ đẹp hoàn thiện và sung mãn của nó. * Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564). - Em hãy nói về hoạ sĩ Mi-ken-lăng-giơ? - Ơng có những tác phẩm và có nhữg tài năng gì? - GV nhận xét câu hỏi và cũng cớ thên cho hs: Ơng có 1 ý nghĩ lịch sử, ảnh hưởng rất lớn đến các thế sau này. - Ơng có nhiều tác phẩm về hội họa và điêu khắc : Tượng Đa-vít, tượng Môi-dơ, tượng Pi-ê-ta, hoàng hôn, bình minh, ngày, đêm (trong nhà mồ dòng họ Mê-đi-xi) . Tranh tường nhà thờ Xích-tin * Họa sĩ Ra-pha-en (1483-1520). - Em hãy nói về hoạ sĩ Ra-pha-en? - Ơng có những tác phẩm và có nhữg tài năng gì? - gv kết luân và củng cớ thêm: ra – pha – en để lại sự nghiệp hợi họa đờ sợ, ơng vẽ nhiều tranh về đề tài đức mẹ đạt đến sự mẫu mực về bớ cục và hình họa. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm của 3 họa sĩ. - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỡi nhóm có nhiệm vụ tìm hiểu mợt tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ. * Nhóm 1: trả lời câu hỏi về bức tranh Mơ-na-li-da của họa sĩ Lê-ơ-na đê Vanh-xi - GV nhận xét câu trả lời của nhóm 1: củng cớ và bở sung thêm - Nhĩm 2: GV yêu cầu nhóm 2 lên trả lời họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ với tác phẩm tượng Đa-vít - GV nhận xét câu trả lời của nhóm 2 và bở sung thêm: Tượng đa – vít được tạo trong tư thế đứng nghỉ ngơi nhưng vẫn khắc họa được khí phách kiên cường quả cảm, tượng đa – vít được các trường mĩ thuật trên thế giớ dùng làm mẫu mực để học tập nghiên cứu và sáng tạo. - Nhĩm 3: GV yêu cầu 3 nhóm lên trình bày họa sĩ Ra-pha-en với tác phẩm Trường học A-ten. - GV nhận xét củng cớ thêm kiến thúc cho học sinh: Trường học A-ten để mơ tả sự rực rỡ của thời đại hoàng kim trong lịch sử văn hĩa nhân loại. Các nhân vật trong tranh dù có những quan niệm khác nhau về nhân sinh, vũ trụ nhưng họ điều đại diện cho trí tuệ loài người. Hoạt động 3: Đánh giá – nhận xét - GV đặt ra mợt sớ câu hỏi để củng cớ kiến thức: + Các họa sĩ thời phục hưng thường lấy đề tài sáng tác ở đâu? + Hình ảnh, con người trong tranh được thể hiện trong các tác phẩm như thế nào? + GV nhận xét tiết học: Tuyên dương và phê bình - Liên hệ thực tế Hoạt động 4: Dặn dị – kết thúc - HS về nhà học bài cũ - Xem trước bài mới: Vẽ trang: Trang trí đầu báo tường - HS ghi bài vào vở Hoạt động 1: - HS trả lời: + Thường dùng đề tài tơn giáo, thần thọa diễn tả con người cân đới về tỉ lệ, nợi tâm sâu sác, có nhiều họa sĩ tài năng uyên bác +Gớt – tơ; Bớt – ti – ken – li; lê– ơ – na đờ vanh – xi; mi – ken – lăng – giơ; ra – pha – en - HS chú ý lắng nghe gv củng cớ và nhận xét. - Lớp tiến hành tìm hiểu về 3 họa sĩ này. * Hoạ sĩ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi (1452-1520). + HS dứng lên trả lời câu hỏi của giáo viên: Lê –Ơ – na đờ vanh – xi (1452- 1520) là thiên tài vè nhiều mặt: Nhà bác học, kiến trúc sư, nhà điêu khắc, hõi và là nhà lí luận tài năng, con người trong trang ơng được thể hiện tuyệt diệu, giũa giải phẩu và hình họa nên rất sớng đợng, mẫu mực và gợi cảm, tiêu biểu là chân dung của nàng Mơ-na-li-da, buởi họp mặt kín, đức mẹ và chúa hài dờng, Ngoài hợi họa Lê-ơ-na đờ Vanh-xi còn tạo nhiều pho tượng có giá trị, về phới cảnh đường nét, phới cảnh đậm nhạt diễn tả khong gian. Ơng còn viết sách giải phẫu cơ thể, có những phát minh về khoa học, kỹ thuật như nghiên cứu quy luật của gió mây, * Họa sĩ Mi-ken-lăng-giơ (1475-1564). - HS đứng lên trình bày Mi-ken-lăng-giơ là nhà điêu khắc, nhà thơ, họa sĩ, và kiến trúc sư là nhà xây dựng nóc tròn của nhà thờ thành Pi-e, sáng tác những bài thơ trữ tình, vẽ tranh trên vòm nhà thờ Xích-tin và là tác giả của nhiều pho tượng bất hủ ( tượng Đa – vít, Nơi – dơ,) Ơng còn có các pho tượng : Hoàng hơn, bình minh, ngày đêm, của nhà thơ, pho tượng đúc mẹ trong đó bức tranh ngày phán xét cuới cùng vẽ trên tường nhàthờ Xích-tin dược đánh giá là tác phẩm quan trọng nhất của thời phục hưng. * Họa sĩ Ra-pha-en (1483-1520). - HS trả lời: Ra-pha-en (1483 – 1520), Ơng là họa sĩ đầy tài năng mặc dù cuợc đời rất ngắn ngủi, sự nghiệp vừa đờ sợ, vừa da dạng, tác phẩm của ơng tiêu biểu cho sự trong trẻo, nề nếp và cac nhgaan vật phụ nữ dịu dàng, đìm đạm đày nữ tính. Mợt sớ bức tranh tiêu biểu như: Trường học A – Ten, đức mẹ, Hoạt động 2: * Nhĩm 1: trình bày -Bức tranh được vẽ vào năm 1503, có tên khác là La Giơ-cơng-đơ. -Con người được đặt giữa thiên nhiên, là trung tâm cuả vũ trụ. Ơng đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh với bên cạnh vẽ vẽ đẹp đơn hạu và nụ cười bí ẩn của thiếu phụ, còn có ngọn núi xanh như ẩn, như hịa vào với nhân vật, Bầu khơng khí trong ảnh như thấm đậm làn hơi nước, trong suớt, làm cho nhgaan vật trở nên sớng đợng và huyền bí của Mơ-na-li-da dược diễn tả rất sớng đợng, đầy sinh khí với mợt thế giới nợi tâm phức tạp - Nhóm 2 lên trình bày: tượng Đa – Vít được sáng tác trong 2 năm khi ơng mới 26 tuởi. Đa – Vít là mợt thiếu niên anh hùng trong thàn thoại có sức mạnh phi thường đã đánh bại Go-li-át, người khởng lờ đại diện cho thế lực phi nghĩa. Tượng tạc bằng đá cẩm thạch cao 5,5m mọi tỉ lệ trong bức tượng đề là mẫu mực của tỉ lệ giải phẫu cơ thể người, là sự hài hoa giữa nợi dung và hình thức, cái đẹp hoàn chỉnh trong mợt tác phẩn nghệ thuật. - Nhĩm 3: trình bày. - Bức tranh được miêu tả cuợc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học thời cở đại Hi Lạp về những bí ẩn của vũ trụ và tâm linh là mợt bức bích họa cỡ lớm và được coi là tác phẩm đặc sắc của ơng. Nởi bật của khung của vòm là 2 nhà bác học thời cở đại Hi Lạp đại diện cho 2 trường phái đới lập. Pla-tơng và A-ri-xtớt. Tiêu biểu cho trường phái duy tâm là Pla-tong đang chỉ tay lên trời tượng trưng cho niềm tin ở thượng đế, còn A-ri-xtớt là người đại diện cho trường phái duy vật thì chỉ tay xuớng đất nơi cợc sớng diễn ra hàng ngày, xung quanh 2 nhà hiền triết đó là đám đơng thính giả, nhà khoa học, thiên văn học, triết học như đang mãi mê theo dõi và bị lơi cuớn bởi cuợc tranh luận Hoạt động 3: - HS lắng nghe câu hỏi và trả lời: + Kinh thánh, thàn thoại. + Thể hiệ với mợt tỉ lệ cân đới mẫu mực, nợi tâm sâu sắc, sớng đợng và chân thực. Hoạt động 4: - HS chú ý lắng nghe gv giao nhiệm vụ về nhà.

File đính kèm:

  • docBai 28 TTMT Mot so tac gia tac pham tieu bieu cua My thuat Y thoi ki Phuc hung.doc
Giáo án liên quan