Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 16, Bài 16: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1 - Vẽ hình) - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ

I/ Mục tiêu bài học:

 KT: HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp.

 KN: HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần với mẫu

 TĐ: HS thích quan sát, tìm hiểu nét đẹp của những đồ vật có hình dạng gần giống mẫu.

II/ Chuẩn bị:

1/ Đồ dùng dạy- học:

 GV:

- ĐDDH MT 6

- Tự học vẽ - Phạm Viết Song

- Bảng hướng dẫn có bố cục ở các vị trí khác nhau

- Bài vẽ của họa sĩ, HS

 HS:

- Mẫu vẽ, dụng cụ vẽ

2/ Phương pháp dạy- học:

- Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III/ Tiến trình dạy – học:

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

2/ Bài cũ: Nhận xét bài KT 1tiết của HS

3/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Tiến trình dạy – học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 16, Bài 16: Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1 - Vẽ hình) - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :16 NS : 29-11-2013 Tiết :16 VẼ THEO MẪU ND : 3-12-2013 Bài :16 MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU ( Tiết 1-Vẽ hình ) I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT: HS biết được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lí và đẹp. ¯ KN: HS biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần với mẫu ¯ TĐ: HS thích quan sát, tìm hiểu nét đẹp của những đồ vật có hình dạng gần giống mẫu. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV: - ĐDDH MT 6 - Tự học vẽ - Phạm Viết Song - Bảng hướng dẫn có bố cục ở các vị trí khác nhau - Bài vẽ của họa sĩ, HS ¯ HS: - Mẫu vẽ, dụng cụ vẽ 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét bài KT 1tiết của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV hướng dẫn HS quan sát cách bày mẫu, giới thiệu 5 bố cục trên ĐDDH, đặt câu hỏi: 1) Bố cục nào trên đây là đẹp và hợp lí nhất? Vì sao? - HS nhận xét, GV bổ sung và giải thích điểm đẹp và chưa đẹp ở mỗi bố cục, đồng thời chỉ ra khung hình chung khác nhau của mỗi bố cục. - GV lưu ý, ở mỗi vị trí khác nhau sẽ thấy khung hình chung của mẫu khác nhau, khi vẽ có thể điều chỉnh để khung hình chung đẹp và hợp lí. - GV hướng dẫn HS quan sát độ đậm, nhạt trên mẫu 2) Độ đậm nhất của mẫu ở hình trụ hay hình cầu. 3) Độ đậm ở hình trụ và hình cầu ở phía nào? - HS quan sát và nhận xét theo vị trí của mình I/ Quan sát, nhận xét - Cách bày mẫu - Khung hình chung của mẫu. - Độ đậm, nhạt của mẫu - HS trả lời - HS trả lời - GV treo ĐDDH minh họa 5 bố cục khác nhau Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - GV yêu cầu 2 HS lên bày mẫu, HS dưới lớp nhận xét, điều chỉnh cho đến khi có mẫu hợp lí - GV nhắc HS nhớ lại trình tự cách vẽ - Ở mỗi bước, GV diễn giải thêm phải tiến hành vẽ ntn đồng thời vẽ phác nhanh các bước trên bảng II/ Cách vẽ - Vẽ khung hình chung của mẫu - Vẽ khung hình riêng của hình trụ và hình cầu. - Vẽ phác hình - Vẽ chi tiết - GV minh họa trên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài - GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài theo các bước, GV nhắc HS luôn nhìn mẫu để vẽ III/ Thực hành - Vẽ mẫu dạng hình trụ và hình cầu 4/ Củng cố: - Chọn 4 bài đã tương đối hoàn thành, gợi ý HS nhận xét về: bố cục, tỉ lệ, hình vẽ. - HS nhận xét và tự xếp loại theo ý mình. GV nhận xét lại và cho điểm khuyến khích HS 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát độ đậm, nhạt ở đồ vật có mặt cong (lọ, chai), ở quả dạng hình cầu. - Chuẩn bị bài sau 6/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc6Tiet16.doc
Giáo án liên quan