I/ Mục tiêu bài học:
KT: HS hiểu cái đẹp của TT đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào đời sống.
KN: HS biết cách TT đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hòa sắc nóng lạnh.
HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý mình.
TĐ: HS yêu thích và bước đầu hình thành thói quen quan sát những đồ vật ứng dụng có trang trí đường diềm
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
GV:
- Một số đồ vật có TT đường diềm như: bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo
- Bài TT đường diềm của HS
- Hình minh họa cách TT đường diềm
- Bài vẽ đường diềm có hình, mảng, họa tiết và tô màu đẹp
HS:
- Dụng cụ vẽ
2/ Phương pháp dạy- học:
- Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập, nhóm.
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài cũ của HS
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 15, Bài 15: Vẽ trang trí đường diềm - Năm học 2013-2014 - Trần Bích Thuỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 15 NS : 22-11-2013
Tiết : 15 VẼ TRANG TRÍ ND : 26-11-2013
Bài : 15 TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ Mục tiêu bài học:
¯ KT: HS hiểu cái đẹp của TT đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào đời sống.
¯ KN: HS biết cách TT đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tô màu theo hòa sắc nóng lạnh.
HS vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý mình.
¯ TĐ: HS yêu thích và bước đầu hình thành thói quen quan sát những đồ vật ứng dụng có trang trí đường diềm
II/ Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy- học:
¯ GV:
- Một số đồ vật có TT đường diềm như: bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo
- Bài TT đường diềm của HS
- Hình minh họa cách TT đường diềm
- Bài vẽ đường diềm có hình, mảng, họa tiết và tô màu đẹp
¯ HS:
- Dụng cụ vẽ
2/ Phương pháp dạy- học:
- Trực quan, vấn đáp, minh họa, luyện tập, nhóm.
III/ Tiến trình dạy – học:
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số
2/ Bài cũ: Nhận xét một số bài cũ của HS
3/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ĐDTBDH
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ĐDDH đã chuẩn bị: khăn, chén, giấy khen, túiđể HS thấy được vẻ đẹp và cách sử dụng của chúng.
1) Nhờ những đường diềm này mà các đồ vật của chúng ta ntn?
- GV cho HS xem bài mẫu theo nhóm, đặt câu hỏi:
¯ Nhóm 1: Hãy chỉ ra các cách sắp xếp trong những bài TT đường diềm này?
¯ Nhóm 2:Các họa tiết giống nhau có đặc điểm gì chung?
¯ Nhóm 3: Màu sắc được sử dụng trong bài? Bài nào thuộc gam màu nóng? Bài nào thuộc gam màu lạnh?
¯ Nhóm 4:Vậy qua một số bài các em đã xem, em hiểu thế nào là TT đường diềm?
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung và tóm tắt lại.
I/ Quan sát, nhận xét
- HS trả lời
- TT đường diềm được giới hạn trong hai đường song song, trong đó các họa tiết được sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại đều đặn, liên tục và kéo dài.
- Trưng bày một số vật dụng
- Treo 4 bài TT của HS
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV đặt câu hỏi gợi ý cách vẽ
6) Để TT một đường diềm cơ bản, theo em bước thứ nhất chúng ta làm gì?
- HS trả lời, GV treo ĐDDH theo các bước HS đã trình bày và giảng giải thêm về cách chia khoảng, cách sử dụng họa tiết. Sau cùng, GV minh họa nhanh 2 cách sắp xếp trong TT đường diềm để HS nắm bắt dễ dàng.
II/ Cách TT đường diềm
- Kẻ hai đường thẳng song song
- Chia khoảng cách cho đều để vẽ họa tiết
- Tìm và vẽ họa tiết.
- Tìm và vẽ màu theo hòa sắc nóng, lạnh.
- GV treo ĐDDH minh họa các bước vẽ và minh họa trên bảng
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS cách vẽ
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài theo yêu cầu: dùng thước kẻ đường diềm, chia ô cho đều.
- GV góp ý cho HS tìm và vẽ họa tiết cho đều, đẹp và phong phú
III/ Thực hành
- TT một đường diềm, kích thước tự chọn
4/ Củng cố:
- Treo 4 bài đã tương đối hoàn thành, cả bài đạt và chưa đạt, yêu cầu HS nhận xét về độ đều đặn của khoảng cách, cách vẽ họa tiết và vẽ màu.
- Cho HS xếp loại theo ý kiến riêng, GV nhận xét, củng cố lại và cho điểm một số bài.
5/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hoàn thành bài về nhà.
- Chuẩn bị mẫu cho bài sau: Mẫu hình trụ và hình cầu.
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 6Tiet15.doc