I/ Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II/ Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài.
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học MT 6.
2. HS: - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời cổ đại in trên báo chí.
- SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy và học
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Bài 2: Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam thời đại cổ - Ngô Văn Cảnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2
Sơ lược về mỹ thuật Việt Nam thời đại cổ
Tiết : 2
I/ Mục tiêu.
- Học sinh được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
II/ Đồ dùng dạy học.
1. GV: - Tranh ảnh, hình vẽ liên quan đến bài.
- Tranh trong bộ đồ dùng dạy học MT 6.
2. HS: - Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về MTVN thời cổ đại in trên báo chí.
- SGK, vở ghi.
III/ Tiến trình dạy và học
Nội dung
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Chấm bài tập.
- Nhận xét ý thức học bài ở nhà.
3. Bài mới
a/ Hoạt động 1:
tìm hiểu vài nét về LS
- Ghi đầu bài
- ? Em hiểu gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam?
+ Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời Nguyên thuỷ cách đây hàng vạn năm
(?) Tiếp theo thời kỳ đồ đá là thời kỳ gì?
(?) Đặc của thời kỳ đồ đồng.
- Giải thích: Thời kỳ đồ đá chia thành:
+ Thời đồ đá cũ: Hiện vật được phát hiện ở di chỉ núi Đọ (Thanh hoá).
+ Thời kỳ đồ đá mới: Phát hiện hiện vật ở nền văn hoá Bắc Sơn (miền núi phía bắc) và Quỳnh Văn (đồng bằng ven biển miền trung)
+ Thời kỳ đồ đồng bao gồm 4 giai đoạn: Phùng Nguyên, Đông Đậu, Gò Mun và Đ. Sơn.
+ Văn hoá Đông Sơn đạt tới đỉnh cao về chế tác và nghệ thuật T2 của người Việt cổ.
- 1 em trả lời
- Lắng nghe.
+ Thời kỳ đồ đồng.
+ Cách đây 4 nghìn - 5 nghìn năm, tiêu biểu là trống đồng thuộc nền văn hoá Đông Sơn.
- Lắng nghe và ghi chép ý chính.
b. HĐ 2: Tìm hiểu hình mắt người (vách hang Đồng Nội)
- Treo T quan: hình khắc mặt người trên vách hang Đồng Nội.
(?) Em có nhận xét gì về bức tranh này?
+ 3 mặt người diễn tả 3 nhân vật trong 1 gia đình là người cha, người mẹ và người con.
+ Hình ảnh người cha: Mặt to, vuông chữ điền quai hàm bạnh, lông mày rậm ị là người đàn ông có sức mạnh ị là trụ cột gia đình.
+ Hình ảnh người mẹ: Mặt thanh tú đậm chất nữ giới.
+ Hình ảnh người con: Mặt bầu bĩnh, ánh mắt nhìn ngộ nghĩng.
(?) Em có cảm nhận gì về nét khắc?
(?) Bố cục 3 khuôn mặt thế nào?
- 1 em trả lời.
- Lắng nghe giáo viên giải thích.
- Ghi nhớ.
- Nét khắc rõ ràng, khoẻ khoắn.
- Cân xứng, tỷ lệ hợp lý tạo cảm giác hài hoà.
c/ HĐ3: Một vài nét về mỹ thuật thời kỳ đồ đồng.
- Lưu ý HS: Sự xuất hiện của kim loại thay cho đồ đá, đồng, sau đó là sắt ị thay đổi cơ bản hình thái xã hội.
File đính kèm:
- bai 2.doc