Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 9 đến 14 (Bản đầy đủ)

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra:

-Kiểm tra DDHT của HS

-GV kiểm tra bài về nhà của HS

-GV nhận xét qua phần kiểm tra

3.Bài mới:

Giới thiệu bài: Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đôi nét về điêu khắc cổ Việt nam

- GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em nhận ra sự khác biệt giữa tượng phù điêu và tranh vẽ

- tượng phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối được thể hiện bằng các chất liệu như sơn dầu ,sơn mài , mầu bột , mầu nước .

Hoạt động 1: tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 9 đến 14 (Bản đầy đủ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành - HS thực hiện GV : đến từng bàn quan sát HS vẽ - HS vẽ bài Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài *Giáo dục: Thầy, Cô giáo là những người đã dạy chúng ta những điều hay lẽ phải những kiến thức bổ ích trong cuộc sống. Các em cần phải kính trọng và biết ơn các Thầy,Cô giáo. Dặn dò: - HS nào chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục làm bài ở nhà. - Nhắc HS chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu( bình nước và quả hoặc cái chai và quả) - HS lắng nghe =========T]T======== Ngày soạn : 21 / 08 / 2010 Ngày dạy : 24 / 08 / 2010 Tuần:12 Tiết 12 Bài 12:Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI VẬT MẪU I. Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu hình dáng ,tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu -Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. -Thái độ: HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh. * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một vài mẫu có hai mẫu vẽ - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - H.Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học bài “ Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu”. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - 1-2 HS trả lời - HS lấy bài ra bàn - HS lắng nghe Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị + GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu + gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp - HS quan sát Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV giới thiệu hình hướng dẫn HS cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu - HS lắng nghe và thực hiện +tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng + nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen. + phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt +dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt. Hoạt động 3: thực hành GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ HS thực hiện Vẽ theo nhóm HS thực hiện theo nhóm GV yêu cầu HS quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dăn dò: - HS chưa hoàn thành bài ở lớp tiếp tục làm bài ở nhà. - Nhắc HS sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người. - Chuẩn bị đất nặn HS lắng nghe + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét =========TTT=========== Ngày soạn : 21 / 08 / 2010 Ngày dạy : 24 / 08 / 2010 Tuần:13 Tiết 13 Bài 13:Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I. Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động. -Kỉ năng: HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người. * HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV - chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động. - HS :SGK, vở ghi, đất nặn CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh - Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của học sinh - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài: Ở bài học hôm nay các em sẽ học bài “ Tập năn tạo dáng : Nặn dáng người”. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - 1-2 HS trả lời - HS lấy bài ra bàn - HS lắng nghe Hoạt động 1: quan sát , nhận xét GV : yêu cầu HS quan sát một số dáng người qua các bức tượng H. GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người? H. gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận H.nêu một số dáng hoạt động của con người HS quan sát và nêu nhận xét - 1-2 HS nêu ( Đầu, mình, tay, chân) - Đầu hình hơi tròn, mình hình chữ nhật, tay, chân hình trụ - Đi, đứng, chạy, nhảy Hoạt động 2: cách nặn GV giới thiệu dáng người hướng dẫn HS cách nặn như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách nặn theo các bước: + Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau Hoat động 3: Thực hành - HS lắng nghe và thực hiện - HS thực hiện nặn theo hướng dẫn +HS có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng: Dáng người cõng hoặc bế em Dáng người ngồi đọc sách Dáng người chạy nhảy đá cầu - HS thực hiện +Năn theo nhóm - HS thực hiện theo nhóm GV yêu cầu HS tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bàI và có bài đẹp Dặn dò: - HS làm bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong. Nhắc HS sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm. Hs lắng nghe + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét =========TTT=========== Ngày soạn : 21 / 08 / 2010 Ngày dạy : 24 / 08 / 2010 Tuần:14 Tiết 14 Bài 14:Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I. Mục tiêu -Kiến thức: HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật -Kỉ năng: HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. -Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - H.Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Trong thực tế các đồ vật dùng hàng ngày của chúng ta đa số điều có trang trí đường diềm, trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp. Vậy trang trí đường diềm ở đồ vật là như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và học bài: “ Trang trí đường diềm ở đồ vật”. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - 1-2 HS trả lời - HS lấy bài ra bàn - HS lắng nghe Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét GV : cho HS quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát + có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúđể trang trí. + GV kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. - HS quan sát Hoạt động 2: cách trang trí GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí - HS quan sát Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành - HS thực hiện theo hướng dẫn Gợi ý cách sắp xếp GV : đến từng bàn quan sát HS vẽ + Gợi ý cho HS một số hoạ tiết + Tìm các hình mảng và hoạ tiết + Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền( có đậm có nhạt) Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. - HS lắng nghe =========TTT=========== Ngày soạn : 21 / 08 / 2010 Ngày dạy : 24 / 08 / 2010 Tuần:15 Tiết 15 Bài 15:Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I. Mục tiêu -Kiến thức: Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hang ngày. Hs tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. -Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài quân đội theo cảm nhận riêng. -Thái độ: Hs yêu quý và kính trọng các cô các chú bộ đội * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số tranh ảnh về quân đội - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh - H.Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của học sinh - GV nhận xét qua phần kiểm tra. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em “ Vẽ tranh về đề tài quân đội”. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - 1-2 HS trả lời - HS lấy bài ra bàn Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài GV : giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài quân đội Tranh vẽ về đề tài Quân đội có các cô các chú là hình ảnh chính + Trang phục( mũ, quần, áo) + Đề tài về Quân đội rất phong phú - HS quan sát GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về hoạt độnh của chú bộ đội như: gặt lúa, chống bão lũ, đứng gác - Cho HS quan sát xem tranh ảnh về quân đội để các em nhớ lại hình ảnh, màu sắc và không gian cụ thể. - HS chú ý và nhớ lại các hình ảnh về các cô chú bộ đội Hoạt động 2: cách vẽ tranh GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước: + Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung - HS lắng nghe và thực hiện +Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . + Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. + Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt. Hoạt động 3: thực hành GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành - HS thực hiện GV : đến từng bàn quan sát HS vẽ - HS vẽ bài Hoạt động 4: nhận xét đánh giá GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Dặn dò: Nhắc HS sưu tầm bài vẽ có hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ trên sách báo. - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat lop 5 tuan 914 CKT co hinh minh hoa.doc