Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 Tuần 27 Trường TH Lê Văn Tám

I- MỤC TIÊU.

- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.

- Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô.

- HS tập Nặn hoặc Vẽ cái ô tô theo ý thích.

 *HS khá giỏi: Nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

 *GV: - Sưu tầm tranh ảnh 1 số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi.

 - Bài vẽ ô tô của HS năm trước.

 - Đất màu để nặn,.

 *HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy ,màu hoặc đất nặn,.

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 Tuần 27 Trường TH Lê Văn Tám, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 27: Vẽ theo mẫu VẼ CÂY I- MỤC TIÊU. - Hiểu hình dáng, màu sắc của một số loại cây quen thuộc. - Biết cách vẽ cây. - Vẽ được 1 vài cây đơn giản theo ý thích. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu cây. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. *GV: - Sưu tầm tranh, ảnh của 1 số loại cây đơn giản và đẹp,… - Bài vẽ của HS các năm trước. *HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,… III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiêu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem tranh, ảnh về 1 số loại cây và gợi ý: + Tên của các loại cây ? + Các bộ phận chính ? + Màu sắc ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,… - GV củng cố: HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV đặt mẫu vẽ: - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sát mẫu để vẽ, vẽ bố cục cân đối, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,… - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ được, chưa được để nhận xét - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - quan sát lọ hoa có trang trí. Chuẩn bị bài sau: VTT: Trang trí lọ hoa. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/. - HS quan sát và trả lời. + Cây chuối, cây cau, cây cam, cây dừa, + Thân, cành, vòm lá,… + HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS quan sát. - HS trả lời: + Vẽ KHC, KHR. + Xác dịnh tỉ lệ các bộ phận, phác hình. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,… - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét ề bố cục, hình, độ đậm, nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,… - HS nhận xét. - HS lắng nghe dặn dò. MĨ THUẬT: Bài 27: Vẽ tranh ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG I-MỤC TIÊU: - Hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống. - HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh về đề tài Môi trường. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: *GV: - Sưu tầm tranh ảnh đệp về môi trường. - Bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. *HS: - Tranh ảnh về môi trường. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét: - GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường và gợi ý: + Không gian sống xung quanh chúng ta? + Môi trường xanh-sạch -đẹp có t/d gì? + Cần làm gì để bảo vệ môi trường? - GV tóm tắt: - GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo vệ môi trường? HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ: - GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh: - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH. HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành: - GV nêu y/c vẽ bài. - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,... HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV chọn 4 đến 5 bài(K,G, Đ,CĐ) để nhận xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát lọ, hoa, quả. Chuẩn bị bài sau: VTM: Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,... - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Có đồi núi, ao hồ,kênh rạch,cây cối,nhà cửa,bầu trời,... + Bảo vệ sức khoẻ cho con người. + Như thu gom rác, trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,... - HS lắng nghe. + Vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nôi qui định,... - HS trả lời: B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài. - Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng. - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về nội dung, hình ảnh màu,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG (T2) I. MỤC TIÊU: Học sinh: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành. * Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình vuông có kích thước khác. II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC: *GV: Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô. 1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước, kéo. *HS: 1 tờ giấy vở học sinh, vở thủ công, giấy thủ công III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới: *Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa *Tìm hiểu bài: - Cho HS quan sát hình vuông mẫu. - GV hỏi: Hình vuông có mấy cạnh, các cạnh có bằng nhau không? Mỗi cạnh có mấy ô? - Hỏi tiếp: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta phải làm thế nào? - GV nhận xét và hướng dẫn. - GV thực hiện thao tác mẫu và hướng dẫn. - Yêu cầu HS thực hiện cắt, dán hình. - Thu sản phẩm của HS nhận xét đánh giá. *Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình tam giác (T1). - Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Cắt, dán hình vuông (T2) - Học sinh quan sát hình. - HS trả lời: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh có 7 ô. - 1 HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). - Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ. + Cách 1: Xác định điểm A, từ điểm A đếm xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông ABCD. + Cách 2: Lấy điểm A tại 1 góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải 7 ô để xác định điểm D, B kẻ xuống và kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và được hình vuông ABCD. - Cả lớp quan sát. - Học sinh tiến hành làm việc theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh nộp sản phẩm theo yêu cầu. - 2 HS tiếp nối nhau trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. kỹ thuật: LẮP cái đu (T1) I/ MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu. *Với HS khéo tay: Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: - Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu. - Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi. - Cái đu có những bộ phận nào? - Nêu tác dụng của cái đu thực tế? *HĐ 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại. - Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. - Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu. - Trong quá trình lắp GV đưa ra một số câu hỏi. - Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào? - Khi lắp cần chú ý đều gì? * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số lượng bao nhiêu? - Lắp đu ghế đu ( Hình 4 ) - Gọi 1 HS lắp thử - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm? * Lắp cái đu : - Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu. * Tháo các chi tiết. - Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp. * Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Lắp cái đu (T2). - Lớp quan sát nhận xét. - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi. - 2, 3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu. - Cần 4 chục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài. - Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài - HS lắp thử - 4 vòng. - HS thực hành lắp - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò. KỸ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T1) I/ MỤC TIÊU : HS cần phải : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài : *HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GV cho HS qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Kể tên các bộ phận đó? *HĐ 2 : H/dẫn thao tác kĩ thuật. a) H/dẫn chọn các chi tiết - Yêu cầu: b) Lắp từng bộ phận +Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK) - Yêu cầu: +Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3-SGK) - Yêu cầu: +Lắp ca bin (H.4-SGK) - Yêu cầu: + Lắp cánh quạt (H.5-SGK) - GV yêu cầu: +Lắp càng máy bay (H.6-SGK) c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK) - GV tiến hành lắp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - Yêu cầu: d) H/dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. - GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết vào hộp. - Yêu cầu: *Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuận bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng (T2) - HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời. - Cần lắp 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay, sàn ca bin và giá đỡ, ca bin, cánh quạt, càng máy bay. - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp. - HS quan sát H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp. - 1 HS lên lắp. - 1HS lên chọn chi tiết và lắp ca bin. - HS quan sát hình, 2 HS lên lắp - 1 HS lên bảng lắp, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng lắp 1-2 bước. - HS thực hành tháo rời các chi tiết và bỏ vào hộp. - Vài HS đọc nd ghi nhớ ở SGK. - Học Sinh chú ý lắng nghe dặn dò.

File đính kèm:

  • docGIAO AN MT TUAN 27 20132014 CKTKN.doc
Giáo án liên quan