Đường diềm thường được dùng để trang trí cho đồ vật nào?
-Khi được trang trí bằng đường diềm hình dáng của các đồ vật như thế nào?
-GV bổ xung, nhận xét: trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp.
+Ví dụ: đường diềm ở tà áo, túi xách, ở xung quanh miệng bát, đĩa,.
-Vị trí của đường diềm được trang trí ở đâu?
-Đường diềm được trang trí bằng họa tiết gì?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 14 - Trang trí đường diềm ở đồ vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: .../....../......
Môn: Mĩ thuật
Tiết 14 bài 14 VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
Mục tiêu.
Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
Biết cách vẽ đường diềm vào đồ vật.
Vẽ được đường diềm vào đồ vật.
HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
Chuẩn bị.
Giáo viên:
SGK, SGV.
Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm.
Một số bài của hs.
Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh.
Giấy vẽ.
Bút chì, màu, tẩy.
Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: GV tìm cách giới thiệu sao cho phù hợp.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và các hình tham khảo ở SGK và đặt câu hỏi để hs tìm hiểu:
Giáo viên
Học sinh
HS khá, giỏi
-Đường diềm thường được dùng để trang trí cho đồ vật nào?
-Khi được trang trí bằng đường diềm hình dáng của các đồ vật như thế nào?
-GV bổ xung, nhận xét: trang trí đường diềm có thể làm cho đồ vật thêm đẹp.
+Ví dụ: đường diềm ở tà áo, túi xách, ở xung quanh miệng bát, đĩa,...
-Vị trí của đường diềm được trang trí ở đâu?
-Đường diềm được trang trí bằng họa tiết gì?
-Những họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
-Ly, tách, chén, dĩa, bình hoa,...
-Nhìn thấy các đồ vật đẹp hơn.
-Cổ, thân, đáy,...
-Hoa, lá,...
-Vẽ bằng nhau, sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+Họa tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
Hoạt động 2: Cách trang trí.
GV hướng dẫn bằng tranh quy trình.
+Tìm vị trí thích hợp để vẽ đường diềm ở đồ vật và kích thước của đường diềm.
+Kẽ hai đường thẳng hoặc hai đường cong cách đều nhau.
+Chia các khoảng cách để vẽ họa tiết.
+Tìm hình mảng và vẽ họa tiết.
+Vẽ màu theo ý thích ở họa tiết và nền.
Hoạt động 3: Thực hành.
HS vẽ theo hướng dẫn.
HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
Động viên hs phát huy tính sáng tạo trong trang trí.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
Gợi ý hs nhận xét về:
+Cách bố cục: hài hòa, cân đối.
+Vẽ họa tiết: đều, đẹp.
+Vẽ màu: có đậm có nhạt.
Hs xếp loại theo cảm nhận riêng.
GV kết luận, nhận xét chung tiết học.
Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
****************************************************************************Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai 14_S.doc