- HS đọc mục 1 trang 3
+ Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện đại ông tốt nghiệp trường mĩ thuật Đông Dương sau đó thành giảng viên của trường sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức hiệu trưởng trường mĩ thuật Việt Nam.
+ Tác phẩm nổi tiếng của ông là: Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé.
24 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 1 đến 14 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Phước Hiệp - Thái Tấn Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Chuẩn bị:
GV: -1 số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
HS: - SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra: (1’)
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Kiểm tra bài về nhà của HS
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
- HS lấy đồ dùng, giáo viên kiểm tra
- HS lấy bài về nhà, giáo viên kiểm tra
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV bắt hát bài “Những bông hoa những bài ca”. Hỏi:
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- GV nhận xét và giới thiệu bài: Hằng năm vào ngày 20/11 là ngày hội của các thầy cô giáo là kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam. Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu và vẽ tranh về đề tài này nhé.
- HS hát theo
- 1-2 HS trả lời.
- HS lắng nghe
HĐ 1: Tìm , chọn nội dung đề tài. (5’)
- GV treo tranh đã chuẩn bị.
- GV yêu cầu kể lại những hoạt động kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam
+ Lễ kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11 của trường.
+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy, cô giáo.
+ HS tổ chức tặng hoa cho thầy côgiáo
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ .
- GV gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
+ Quang cảnh đông vui nhộn nhịp
+ Các dáng người khác nhau trong h/động.
- HS quan sát
- HS thi nhau kể.
- HS chú ý và nhớ lại các hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
HĐ 2: Cách vẽ tranh. (5’)
- GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xếp và vẽ các hình ảnh vẽ rõ nội dung.
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau.
+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Màu sắc cần có độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
- HS quan sát và theo dõi hướng dẫn.
HĐ 3: Thực hành. (18’)
- GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành.
- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ.
- HS thực hành vẽ.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. (4’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS lắng nghe
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Nhắc HS chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu
(bình nước và quả hoặc cái chai và quả)
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
**********************
Tuần 12
Tiết 12: Bài: Vẽ theo mẫu
MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng ,tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị.
GV : - chuẩn bị một vài mẫu có hai mẫu vẽ.
HS : - SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra: (1’)
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Kiểm tra bài về nhà của HS
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
- HS lấy đồ dùng, giáo viên kiểm tra
- HS lấy bài về nhà, giáo viên kiểm tra
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em học bài “ Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu”.
HĐ 1: Quan sát , nhận xét. (5’)
- GV giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị.
+ GV yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ Gợi ý HS cách bày mẫu sao cho đẹp.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét về vị trí, hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
HĐ 2: Cách vẽ tranh. (5’)
- GV giới thiệu hình hướng dẫn HS cách vẽ như sau:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng
+ Nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ Phác mảng đậm, đậm vừa, nhạt
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
- HS lắng nghe và quan sát để nắm cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành. (18’)
- GV bày một mẫu cho nhóm vẽ.
Vẽ theo nhóm
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em.
- GV đến từng nhóm quan sát HS vẽ.
- HS quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
- HS thực hành theo nhóm.
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. (4’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS lắng nghe
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Nhắc HS sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
********************
Tuần 13
Tiết 13 Bài 13: Tập nặn tạo dáng.
NẶN DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
- HS biết cách nặn được một số dáng người đơn giản.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tựợng thể hiện về con người.
* HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động.
II. Chuẩn bị :
GV: - Chuẩn bị một một số dáng người đang hoạt động.
HS: - SGK, vở ghi, đất nặn
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra: (1’)
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Kiểm tra bài về nhà của HS
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
- HS lấy đồ dùng, giáo viên kiểm tra
- HS lấy bài về nhà, giáo viên kiểm tra
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Ở bài học hôm nay các em sẽ học bài “ Tập năn tạo dáng : Nặn dáng người”.
HĐ 1: Quan sát, nhận xét (5’)
- GV yêu cầu HS quan sát một số dáng người qua các bức tượng
- GV yêu cầu nêu các bộ phận cơ thể con người?
- Gợi ý HS cách nêu hình dạng của từng bộ phận
- Nêu một số dáng hoạt động của con người
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu nhận xét
- 1-2 HS nêu ( Đầu, mình, tay, chân)
- Đầu hình hơi tròn, mình hình chữ nhật, tay, chân hình trụ
- Đi, đứng, chạy, nhảy
HĐ 2: Cách nặn. (8’)
- GV giới thiệu dáng người hướng dẫn HS cách nặn như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý và làm mẫu cho HS cách nặn theo các bước:
+ Nặn các bộ phận chính trước, nặn các chi tiết sau.
+ Thực hiện nặn theo hướng dẫn , khi nặn người cần lưu ý thao tác chậm, đúng theo trình tự các bước nặn , tạo dáng theo ý thích .
- HS lắng nghe và theo dõi để nắm cách nặn. (có thể làm theo hướng dẫn)
HĐ 3: Thực hành (15’)
- HD HS có thể vẽ một số dáng người trên giấy nháp để chọ dáng:
+ Dáng người cõng hoặc bế em
+ Dáng người chạy nhảy đá cầu
+ Nặn theo nhóm
- GV yêu cầu HS tìm dáng người và cách nặn khác nhau để cho bài phong phú và đa dạng
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo nhóm
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. (4’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS lắng nghe
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Nhắc HS sưu tầm ảnh về trang trí đường diềm.
- Chuẩn bị đất nặn
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
**********************
Tuần 14
Tiết 14: Bài 14: Vẽ trang trí.
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- HS hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật thấy được tác dụng của trang trí đường diềm ở đồ vật
- HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
* HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết đường diềm cân đối phù hợp với đồ vật, vẽ màu đều, rõ hình trang trí
II. Chuẩn bị.
GV: -1 số bài vẽ trang trí đường diềm
- Một số bài của HS lớp trước.
HS: - SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra: (1’)
-Kiểm tra đồ dùng của HS
-Kiểm tra bài về nhà của HS
-GV nhận xét qua phần kiểm tra
- HS lấy đồ dùng, giáo viên kiểm tra
- HS lấy bài về nhà, giáo viên kiểm tra
2/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Trong thực tế các đồ vật dùng hàng ngày của chúng ta đa số điều có trang trí đường diềm, trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp. Vậy trang trí đường diềm ở đồ vật là như thế nào? Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu và học bài: “ Trang trí đường diềm ở đồ vật”.
HĐ 1: Quan sát , nhận xét (5’)
- GV cho HS quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được:
+ Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát
+ Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúđể trang trí.
+ GV kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật.
+ hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ.
- HS lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe.
HĐ 2: Cách trang trí (5’)
- GV hướng dẫn HS cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí
Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành.
- Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK .
- Hs theo dõi để nắm cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành. (18’)
- GV yêu cầu HS làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
- Gợi ý cách sắp xếp
- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ.
+ Gợi ý cho HS một số hoạ tiết
+ Tìm các hình mảng và hoạ tiết.
+ Tìm, vẽ màu hoạ tiết nền (có đậm, có nhạt)
- HS thực hành vẽ vào vở.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá. (4’)
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS lắng nghe
3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại
- Sưu tầm tranh ảnh về quân đội.
- Chuẩn bị đất nặn
- HS lắng nghe.
- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên
File đính kèm:
- giao an MT lop 5 tuan 1-14 co hinh CKT.doc