Tiết 29 TẬP NẶN TẠO DÁNG
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu được nội dung của một số ngày lể hội.
- Học sinh biết các nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
- Học sinh yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
II. CHUẨN BỊ
• GIÁO VIÊN
- Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
- Bài nặn của học sinh.
- Đất nặn.
• HỌC SINH
- Dụng cụ học vẽ.
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 Tiết 29 Tập nặn tạo dáng Đề tài ngày hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Ngày dạy ……/……/2009
Tiết 29 TẬP NẶN TẠO DÁNG
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
MỤC TIÊU
Học sinh hiểu được nội dung của một số ngày lể hội.
Học sinh biết các nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
Học sinh yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán.
CHUẨN BỊ
GIÁO VIÊN
Sưu tầm tranh ảnh về ngày hội.
Bài nặn của học sinh.
Đất nặn.
HỌC SINH
Dụng cụ học vẽ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giới thiệu.
Hoạt động 1: tìm chọn nội dung đề tài
Yêu cầu học sinh kể về những ngày hội của quê hương hoặc những ngày lễ hội mà em biết.
Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại các hoạt động trong những dịp lễ hội: đấu vật, chọi gà, kéo co, đua thuyền, múa rồng, chơi đu…
Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh ảnh về lễ hội rồi tóm tắt: trong những dịp lễ hội thường có nhiều hoạt động giàu ý nghĩa và trò chơi rất vui. Lễ hợi ở mỗi vùng miền thường mang nhhững nét đặc sắc khác nhau,
Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một số nội dung và nêu các hình ảnh mình sẽ nặn.
Hoạt động 2: Cách nặn.
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm nội dung và tìm hình ảnh chính phụ để nặn.
Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại cách nặn đã học và nặn mẫu một hình nặn cho học sinh quan sát các thao tác.
+Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn hình từ một thỏi đất.
+Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết.
+Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình gợi ý ở sách giáo khoa để nắm được cách nặn.
Hoạt động 3: Thực hành:
Tổ chức cho học sinh nặn theo nhóm, các nhóm tự chọn nội dung, hình ảnh để nặn.
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá:
Học sinh nhận xét về.
+Hình nặn (rõ đặc điểm).
+tạo dáng (sinh động phù hợp với các hoạt động).
+Sắp xếp các hình nặn (rõ nội dung, đề tài).
Học sinh xếp loại bài theo cảm nhận riêng.
Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi học sinh.
Dặn dò học sinh:
File đính kèm:
- Bai 29.doc