Bài 1 : Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu:
-Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh
II. Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị :+SGK,Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
+ Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- HS chuẩn bị: vở tập vẽ, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
18 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2157 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
+Được sắp xếp như thế nào?
+Màu sắc?
-Kết luận chung.
HĐ2: Hướng dãn HS cách vẽ:
-G/t hình gợi ý cho HS thảo luận nêu lại các bước vẽ.
-Kết luận
-Vẽ phác họa lên bảng
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-G/t bài vẽ năm tr\ước
-Cho tự chọn đồ vật và trang trí
-GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ đồ vật theo ý thích .Chọn vị trí phù hợp để vẽ đường diềm, giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 3 đến 4 bài, gợi ý để n.xét về bố cục, họa tiết, màu sắc.
-GV nhận xét ,tuyên dương các bài đẹp.
-Nhận xét tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau luyện trang trí đường diềm trên đồ vật
-Để dụng cụ lên bàn KT
*Khai Thác để hiểu được vẻ đẹp trang trí đường diểm ở đồ vật.
- HS quan sát và nhận xét, bổ sung.
+Như bát,dĩa,cổ áo, túi xách...
+Làm cho mọi vật đẹp hơn.
+Hoạ, lá, chim thú...
+Sắp xếp theo xen kẻ, nhắc lại...
+Vẽ màu phù hợp với đồ vật.
*Nắm cách vẽ
-Thảo luận N2 nêu lại cách vẽ đ.diềm - lớp bổ sung.
B1:Tìm vị trí thích hợp,vẽ đ/diềm
B2: Chia k/cách để vẽ hoạ tiết.
B3:Tìm hình mảng và vẽ hoạ tiết.
B4: Vẽ màu.
-Nêu lại các bước.
*Tập trang trí đường diềm đơn giản vào đồ vật.
-Xem bài năm trước học tập.
-HS thực hành vẽ bài cá nhân.
*HS khá giỏi:Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đối, phù hợp với đồ vật, tô màu đều, rõ hình trang trí.
*Cảm nhận được bài vẽ đẹp.
- HS nhận xét, bổ sung.
-Chọn bài đẹp theo ý mình.
- HS lắng nghe dặn dò, về nhà xem các đồ vật có trang trí đường diềm
Mĩ thuật 5 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012
Bài 15 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I- MỤC TIÊU:
-Hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất,và trong sinh hoạt hằng ngày.
-Tập vẽ tranh về đề tài Quân đội.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
-GD SH về anh bộ đội Cụ Hồ, HS càng thêm yêu quí các cô,các chú bộ đội.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Một số tranh ảnh về đề tài quân đội.
- Bài vẽ của HS năm trước.
HS: -Vở thực hành.Bút chì,tẩy,màu...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
6’
20’
5’
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
-Giới thiệu –ghi bài.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài:
-GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội (SGK) và đặt câu hỏi:
+Hình ảnh chính trong tranh?
+Trang phục?
+Trang bị vũ khí và phương tiện?
-Cho nêu 1 số nội dung khác.
-GV kết luận: đề tài rất phong phú...
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-Cho các nhóm thảo lụân tìm các bước
-Vẽ phác họa lên bảng
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-Cho HS xem các tranh năm trước.
-Y/cầu thực hành vẽ tranh.
-GV bao quát lớp,nhắc nhở cả lớp, lưu ý bố cục cho tranh phù hợp.
-GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-GV chọn 3 đến 4 bài gợi ý để HS n.xét
-GV nhận xét bổ sung, tuyên dương.
-GD hs về yêu quí các anh bộ đội.
- Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị tiết sau luyện vẽ tranh.
-Để dụng cụ học tập lên KT
*Khai thác để hiểu 1 vài hoạt động của bộ đội trong chiến đấu,sản xuất, và trong sinh hoạt hằng ngày.
+Hình ảnh chính :cô ,chú bộ đội.
+Khác nhau giữa các binh chủng.
+Súng, xe, pháo, tàu chiến ...
- Bộ đội gặt lúa,chống bão lụt...
- HS lắng nghe.
*Biêt cách vẽ tranh.
-Khai thác ở SGK theo N2 nêu các bước- lớp bổ sung .
+Chọn nội dung, hình ảnh hoạt động cụ thể.
+Vẽ hình ảnh chính, vẽ hình ảnh phụ cho phù hợp nội dung.
+Vẽ màu có đậm nhạt.
-Nêu lại các bước.
*Tập vẽ tranh về đề tài Quân đội.
-Xem tranh để học tập.
-Thực hành vẽ cá nhân vào vở.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
*Cảm nhận được bài vẽ đẹp.
-Nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu sắc...-lớp bổ sung
-Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
Mĩ thuật 5 Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012
Bài 16: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I- MỤC TÊU:
-HS hiểu được hình dáng,đặc điểm của mẫu.
-Tập vẽ quả cây hoặc đồ vật quen thuộc
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Mẫu vẽ, một số bài vẽ mẫu có 2 vật mẫu của HS năm trước...
- Hình gợi ý cách vẽ
HS: - Vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ...
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
6’
19’
5’
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
-Giới thiệu –ghi bài.
HĐ1: Quan sát, nhận xét
-GV đặt mẫu vẽ và gợi ý:
+ Giống và khác nhau của 2 vật mẫu ?
+ Vị trí của vật mẫu
+ Tỉ lệ của các vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt?
- GV tóm ý.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-G/t hình gợi ý cách vẽ và y/c tìm các bước vẽ:
-Vẽ phác họa ở bảng theo mẫu.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành:
-G/t bài vẽ năm trước.
-Bày mẫu cho HS vẽ
-GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát,vẽ hình sao cho cân đối, quan sát mẫu để vẽ độ đậm nhạt...bằng chì.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài gợi ý để n.xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- GV nhận xét bổ sung, tuyên dương.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ.
-Để dụng cụ lên để KT.
*HS khai thác để hiểu được hình dáng, đặc điểm của mẫu.
+Về hình dáng,màu sắc, kích thước...
+Tùy góc nhìn mõi em khác nhau
+ Nêu tỉ lệ chiều cao, chiều ngang.
+ Nhận xét về độ sáng tối.
- HS lắng nghe.
* HS nắm được cách vẽ.
-Hoạt động N2 nêu các bước- lớp bổ sung:
B1: Vẽ KHC, KHR:
B2: Xác định tỉ lệ các bộ phận của mỗi vật mẫu .
B3: vẽ hình bằng nét thẳng
B4: vẽ chi tiết hoàn thành
B5: Vẽ đậm, nhạt hoặc vẽ màu.
-HS nêu lại các bước vẽ.
*Vẽ được hình vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
-Xem bài vẽ học tập.
- HS vẽ bài cá nhân theo mẫu.
- Vẽ đậm,vẽ nhạt bằng chì...
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
*Cảm nhận được bài vẽ đẹp.
- HS nhận xét về tỉ lệ, hình ảnh,màu sắc...lớp bổ sung.
-Chọn bài vẽ hoàn thành tốt
- HS lắng nghe.
-Tập quan sát và phác khung hình...
Mĩ thuật 5 Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN
I- MỤC TIÊU :
-Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.
*HS khá,giỏi:Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
II: THIẾT BỊ DẠY- HỌC:
GV: - SGK,SGV.Sưu tầm tranh du kích tập bắn...
HS: - SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10’
20’
4’
-KT sĩ số HS, dụng cụ học tập.
-Giới thiệu –ghi bài.
HĐ1: Giới thiệu vài nết về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- GV y/c HS đọc phần 1 (SGK) cho cả lớp cùng nghe, đặt câu hỏi:
+ Nêu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung?
+ Một số tác phẩm tiêu biểu?
- GV củng cố thêm: Ông là nhà nghiên cứu MT uyên bác,có đóng góp to lớn vào Viện Bảo tàng MT Việt Nam, đào tạo họa sĩ, ...năm 1996 ông được tằng giải thươngt HCM về VH-NT
HĐ2:Xem tranh :
-Chia nhóm- xem tranh và làm câu hỏi:
+Hình ảnh chính của tranh?
+Các hình ảnh phụ?
+Màu sắc chính trong tranh?
-Tóm ý- kết luận: Tranh vẽ về cảnh tập bắn giữa trưa nằng ở miền Trung...
-Cho HS nêu cảm nhận yêu thích của mình về các tác phẩm ?Vì sao?
HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
- GV nhận xét chung về tiết học
- Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu, XD bài, động viên HS khá,giỏi,...
* Dặn dò:-Về nhà sưu tầm và xem tranh của họa sĩ để tiết sau luyện.
-Để sách, dụng cụ lên KT
* Tìm hiểu về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Đại diện 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe.
- HS trả lời:Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm 1912 ở tại huyện Từ Liêm-Hà Nội. Ông tốt nghiệp trường MT Đông Dương năm 1934.
- Du kích tập bắn, tan ca, học hỏi lẫn nhau, công nhân cơ khí,...
- HS lắng nghe.
*Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh.
-3 nhóm, thảo luận, đại diện mỗi nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung cho các nhóm.
+Hình ảnh các du kích rất sinh động...
+Nhà, cây, núi, bầu trời…
+Vàng của đất, xanh của trời, trắng bạc của mây…
-Nêu theo cảm nhận của mình- nhiều em.(bố cục, hình ảnh, màu sắ…)
*HS khá,giỏi:Nêu được lí do tại sao thích hay không thích bức tranh.
*Khích lệ tinh thần học tập HS.
-HS lắng nghe
-Về sưu tầm tranh của họa sĩ.
Mĩ thuật 5 Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012
Bài : Vẽ trang trí-Trangtrí hình chữ nhật.
I- MỤC TIÊU:
- HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và trang trí H.vuông,H.tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: -Một số bài trang trí hình chữ nhật,H.vuông,H.tròn. Hình gợi ý cách vẽ
HS: -Vở thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,...
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6’
6’
20’
5’
-KT dụng cụ học tập, nhận xét.
-Giới thiệu –ghi bài.
HĐ1:H/dẫn quan sát,nhận xét:
-GV giới thiệu 1 số bài trang trí H.chữ nhật, hình vuông,hình tròn, đặt câu hỏi -gợi ý:
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật,với trang trí hình vuông, H.tròn.
(mảng chính,phụ,vẽ màu, số trục...)
- GV kết luận.
- Giới thiệu 1 số HCN trang trí khác nhau...
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ:
-Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và hỏi gợi ý xây dựng các bước vẽ.
-Kết luận.
-Thực hành vẽ nét mẫu ở bảng .
-Giới thiệu bài vẽ HS các năm
HĐ3: Hướng dẫn thực hành:
-Bao quát lớp,nhắc nhở thêm...
-Giúp đỡ các HS yếu
HĐ4: Nhận xét, đánh giá:
-Chọn 3 đến 4 bài để nhận xét về bố cục, vẽ họa tiết,vẽ màu...
-GV nhận xét- tuyên dương .
-Nhận xét tiết học.
* Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ.
-Để dụng cụ lên KT
*Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí H.chữ nhật và H.vuông,H.tròn.
-Hoạt động cá nhân nêu-lớp nhận xét bổ sung.
+Giống nhau: Mảng chính ở giữa được vẽ to,hoạ tiết,màu sắc được sắp xếp đối xứng qua các trục...
+Khác nhau: HCN thường trang trí đối xứng qua 1 hoặc 2 trục. H.vuông ...qua 1,2 hoặc 4 trục.H.tròn qua 1,2 ,3 hoặc nhiều trục.
*Biết cách vẽ trang trí.
-Thảo luận nhóm đôi - báo cáo- lớp nhận xét bổ sung.
B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ các trục.
B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ.
B3: Tìm và vẽ hoạ tiết vào mảng.
B4: Vẽ màu.
-Nêu lại các bước vẽ
-Xem bài của các bạn học tập
* Trang trí được hình chữ nhật đơn giản
-Thực hành vẽ cá nhân trang trí HCN.
*HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình chữ nhật, tô màu đều, rõ hình.
*Cảm nhận được bài vẽ đẹp
-HS nhận xét ,lớp bổ sung.
-Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.
-Xem các mẫu tt hình chữ nhật.
File đính kèm:
- Mi thuat 5 ki 1.doc