Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Chương trình cả năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MĨ THUẬT 5
ND:
Chủ đề 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA
(2 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt.
- Thể hiện được tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm
bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
+ Gợi mở
+ Trực quan
+ Luyện tập thực hành
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 5
+ Tranh chân dung phù hợp nội dung chủ đề
+ Sản phẩm của HS nếu có
- HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 5
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, gương, ảnh chân dung, vải, .
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: HS thực hiện
2. Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:
- Em hiểu thế nào là tranh chân dung tự -Trả lời
họa?
- Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn -Quan sát hình 1.1, trả lời
mặt, cả người hay nửa người?
- Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo
những hình thức nào? Bằng những chất
liệu gì? Bố cục, màu sắc được thể hiện
như thế nào trong tranh?
- Em thấy các bộ phận trên khuôn mặt có
đối xứng với nhau không? Đối xứng như thế
nào? - Những bộ phận nào trên khuôn mặt đối xứng
với nhau qua trục dọc? Nhận xét các bộ phận
đó?
* Rút ra ghi nhớ 1 - HS đọc ghi nhớ 1
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- HD HS tìm hiểu cách thực hiện -Quan sát hình 1.2a, 1.2b, thảo luận, trả
- Em sẽ thể hiện chân dung tự họa theo hình lời
thức nào? - Quan sát qua gương, vẽ theo trí
- Em sẽ chọn chất liệu nào để thể hiện tranh nhớ
chân dung của mình? - Quan sát hình 1.3 để có thêm ý tưởng
*Cách thực hiện:
+Vẽ phát khuôn mặt (tròn, trái xoan, vuông ) - Theo dõi
+Vẽ các bộ phận: mắt, mũi, miệng, tóc
+Vẽ màu hoàn thiện
* Rút ra ghi nhớ 2 - HS đọc ghi nhớ 2
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo hình 1.4 - Quan sát hình1.4, tìm ra cách thực
hiện
-Yêu cầu HS thực hành -Thực hành cá nhân
- Theo dõi, giúp đỡ
- Nhắc HS:
+ Vẽ hình cân đối, thể hiện đặc điểm khuôn - Lắng nghe
mặt và cảm xúc của bản thân qua đường nét,
màu sắc.
+ Lựa chọn chất liệu theo ý thích, có thể kết
hợp nhiều chất liệu.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại - HS tự đánh giá qua tiết học
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: HS thực hiện
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung
tiết 1
2. Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ - Hoạt động cá nhân
+ Em thấy bức chân dung nào vẽ giống tác - Trưng bày sản phẩm
giả nhất? Nhân vật trong tranh đang thể - Chia sẻ
hiện cảm xúc gì? - Tự đánh giá
+Em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc trong sản phẩm của mình, của bạn?
+ Em hãy giới thiệu về bản thân mình?(tên,
tuổi )
+ Em hãy mời tác giả bức chân dung mà
em thích lên chia sẻ về sản phẩm?
- Nhận xét lại
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Lắng nghe
- Nhận xét lại
- Dặn dò vận dụng và sáng tạo
Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng MĨ THUẬT 5
ND:
Chủ đề 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI
(3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và phân biệt được các hình khối cơ bản.
- Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong đồ vật, sự vật, các công trình kiến trúc, .
- Tạo được hình khối 3 chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng thành các đồ, con vật,
nhà, phương tiện giao thông .theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm
bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
-Có thể vận dụng các quy trình:
+Tạo hình 3 chiều- Tiếp cận chủ đề
+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 5
+ Vật thật, mô hình
+ Sản phẩm của HS nếu có
- HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 5
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, keo dán, kéo, vật liệu tìm được .
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Khởi động: HS thực hiện
4. Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:
- Nêu đặc điểm của các hình khối -Quan sát hình 2.1, trả lời
- Cái phích được tạo ra bởi các hình khối -Quan sát hình 2.2, thảo luận, trả lời
nào?
- Tìm các hình khối chính tạo nên các sản -Quan sát hình 2.3, trả lời
phẩm ở hình 2.3
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế để kể tên các -HS ví dụ Chùa Một Cột có chân là
đồ vật, công trình kiến trúc được tạo hình trụ, thân có dạng hình chop.
nên từ một số hình khối
* Trong cuộc sống có rất nhiều công trình -Lắng nghe kiến trúc, các đồ vật, sự vật được tạo nên
bởi sự liên kết của các hình khối. Có thể tạo
hình các sản phẩm dựa trên sự liên kết của
các hình khối.
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Em đã chuẩn bị những vật liệu gì? Từ vật - Trả lời
liệu đó em tạo được sản phẩm gì?
- Em sẽ thể hiện sản phẩm của mình như thế
nào?
- Sản phẩm đó được liên kết bởi những hình
khối nào?
- HD HS tìm hiểu cách thực hiện qua hính 2.4 -Quan sát hình 2.4, 2.5 tìm hiểu cách
thực hiện
- Tham khảo các sản phẩm ở hình 2.6
để có thêm ý tưởng
* Rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ
2.3. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân -Tạo sản phẩm cá nhân từ vật liệu tìm
- Theo dõi, giúp đỡ được.
*Nhắc HS sau khi tạo khối chính từ vật liệu
tìm được, có thể dùng giấy màu bọc, bồi lại
trước khi liên kết khối. Có thể sử dụng các
chất liệu khác nhau để hoàn thiện sản phẩm.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại - HS tự đánh giá qua tiết học
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4. Khởi động: HS thực hiện
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung
tiết 1
5. Nội dung chính:
- Cho HS thực hành nhóm - Hoạt động nhóm
- Xếp các sản phẩm cá nhân tạo thành
sản phẩm tập thể.
- Theo dõi, giúp đỡ - Tạo thêm không gian cho sản phẩm
6. Nhận xét, đánh giá:
- HD nhận xét - Tự đánh giá qua tiết học
- Nhận xét lại - HS tự nhận xét TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7. Khởi động: HS thực hiện
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung
tiết 2
8. Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ - Hoạt động cá nhân
+ Sản phẩm của em được tạo bởi những - Trưng bày sản phẩm
hình khối gì? - Chia sẻ
+Em sử dụng những vật liệu gì để tạo - Tự đánh giá
hình?
+Trong quá trình thực hành, em thấy khó
nhất ở công đoạn nào? Bằng cách nào mà
em khắc phục khó khăn để hoàn thiện được
sản phẩm của mình?
+Em hãy giới thiệu về sản phẩm của nhóm
mình:
- Tên sản phẩm
- Nội dung chủ đề
- Cách sắp xếp sản phẩm để thể hiện
nội dung chủ đề
- Thông điệp mà nhóm muốn truyền
đạt
- Nhận xét lại
9. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Lắng nghe
- Nhận xét lại
- Dặn dò vận dụng và sáng tạo
Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng MĨ THUẬT 5
ND:
Chủ đề 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU
(3 tiết)
I. Mục tiêu:
- Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc, chuyển được âm thanh và giai điệu
thành những đường nét và màu sắc biểu cảm trên giấy.
- Biết, hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc .
- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm
mĩ thuật mới.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm
bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Phương pháp:
-Có thể vận dụng các quy trình: Vẽ theo âm nhạc
- Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động cá nhân
+ Hoạt động nhóm
III. Chuẩn bị:
- GV:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 5
+ Bản nhạc
+ Sản phẩm của HS nếu có
- HS:
+ Sách Học Mĩ thuật lớp 5
+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, keo dán, kéo, .
IV. Các hoạt động dạy và học:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5. Khởi động: HS thực hiện
6. Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn tìm hiểu:
a/ Vẽ theo nhạc
- Hướng dẫn HS trải nghiệm vẽ theo -Quan sát hình 3.1, tham khảo cách làm
nhạc:
+Dùng băng dính cố định tờ giấy vào mặt
bàn hoặc bảng vẽ.
+Lựa chọn màu sắc vẽ theo thứ tự từ nhạt
đến đậm.
+Cảm thụ âm nhạc, vận động theo nhạc và +Cảm thụ âm nhạc, vận động theo
vẽ. nhạc và vẽ. * Lưu ý: Trong quá trình HS nghe nhạc và
vẽ, GV tham gia vận động và vẽ cùng để
động viên khuyến khích và truyền cảm -Lắng nghe
hứng cho HS. Quan sát bài vẽ của các
nhóm để điều chỉnh thời gian và âm nhạc
( 5-7 phút) sao cho nét vẽ và màu phủ kín
tờ giấy. Quan sát bài vẽ của các nhóm để
điều chỉnh màu sắc.
b/ Thưởng thức, cảm nhận và tưởng tượng -HS treo các bức tranh của nhóm lên
các hình ảnh trên bức tranh vẽ theo nhạc. tường.
*Gợi ý: -Quan sát hình 3.2, tham khảo cách làm
- Các em nên chọn mảng màu có hòa sắc - Sử dụng khung hình chữ nhật chọn
nóng-lạnh; đậm-nhạt; sáng-tối; tương phần màu sắc mình thích và tưởng
phản tượng ra những hình ảnh có ý nghĩa.
- Em liên tưởng tới hình ảnh gì từ những
đường nét và màu sắc trong bức tranh? - Trả lời
- Từ những hình ảnh đó, em liên tưởng đến
câu chyện, đề tài gì?
c/ Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức
tranhvẽ theo nhạc. -Quan sát hình 3.3 tìm hiểu cách thực
- Từ những bức tranh vẽ theo nhạc có thể hiện
tạo ra những sản phẩm gì?
- Có những hình ảnh gì trên các sản phẩm
đó?
-Trên bìa sách, bưu thiếp, bìa lịch, phần - HS trả lời
hình ảnh và chữ được xếp như thế nào?
- Em nhận thấy nội dung chữ và hình ảnh
trên các sản phẩm có liên quan với nhau
không? Liên quan như thế nào?
- Em sẽ sử dụng bức tranh vẽ theo nhạc của
mình để trang trí cho bìa sách, bưu thiếp
hay bìa lịch?
*GV:
-Bức tranh vẽ theo nhạc là sản phẩm được
kết hợp giữa âm nhạc và hội họa. Màu sắc - Lắng nghe
trong bức tranh là các hòa sắc nóng-lạnh;
đậm-nhạt; sáng-tối; tương phản.
- Từ những bức tranh đầy màu sắc, có thể
tưởng tượng ra những hình ảnh phong phú
và đa dạng mang nhiều ý nghĩa.
- Từ bức tranh vẽ theo nhạc, có thể sáng tạo
ra các sản phẩm mĩ thuật mới như: bìa sách, truyện, thơ, bưu thiếp, bìa lịch
2.2. Hướng dẫn thực hiện:
- Hình ảnh được đặt ở vị trí nào trong sản - Quan sát hình 3.4, thảo luận để tìm
phẩm của em? cách trang trí sản phẩm từ bức tranh vẽ
- Nội dung nào của phần chữ được viết to, nội theo nhạc.
dung nào được viết nhỏ? Các nội dung được -Trả lời
sắp xếp ở vị trí nào trên bìa sách, bưu thiếp?
- Có những kiểu chữ nào được sử dụng trong
sản phẩm?
- Phần hình và phần chữ trên bìa sắp xếp có
cân đối không?
* GV:
+ Nội dung phần chữ phải phù hợpvới các
hình ảnh mà em tưởng tượng từ bức tranh vẽ
theo nhạc. Có thể thêm các đường nét và màu
sắc để làm rõ ý tưởng. - Quan sát hình 3.5, để có thêm ý tưởng
+ Trên bìa sách, bưu thiếp thường có hình
ảnh, chữ và các con số. Có thể đặt hình ảnh,
chữ và số theo chiều dọc, chiều ngang, ở trên,
ở dưới, bên phải, bên trái hay ở giữa.( Tên
sách thường có cỡ chữ lớn nhất, sau đó đến tên
tác giả, tên nhà xuất bản và các nội dung khác;
màu sắc của chữ phải nổi bật)
3. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét lại - HS tự đánh giá qua tiết học
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
10.Khởi động: HS thực hiện
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung
tiết 1
11.Nội dung chính:
2.1. Hướng dẫn thực hành:
- Cho HS thực hành nhóm - Hoạt động nhóm
*Nhắc HS: - Tham khảo cách làm ở hình 3.6
+Thêm đường nét và màu sắc vào bức +Lựa chọn phần hình đã cắt rời từ bức
tranh vẽ theo nhạc để tạo hình ảnh mới. tranh vẽ theo nhạc, sau đó thêm các
+Lựa chọn kiểu dáng và nội dung của chữ đường nét và màu để trang trí bìa sách,
cho phù hợp với bức tranh. bưu thiếp theo ý thích.
- Theo dõi, giúp đỡ
12.Nhận xét, đánh giá: - HD nhận xét - Tự đánh giá qua tiết học
- Nhận xét lại - HS tự nhận xét
TIẾT 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
13.Khởi động: HS thực hiện
- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung
tiết 2
14.Nội dung chính:
- Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ - Hoạt động cá nhân
+ Ý tưởng bức tranh của em là gì? - Trưng bày sản phẩm
+Em hãy trình bày về ý tưởng trang trí sản - Chia sẻ
phẩm của mình? - Tự đánh giá
+Em thích sản phẩm của bạn nào nhất? Vì
sao?
+Em học hỏi được điều gì từ sản phẩm của
các bạn trong lớp?
- Nhận xét lại
15.Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Lắng nghe
- Nhận xét lại
- Dặn dò vận dụng và sáng tạo
Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
File đính kèm:
giao_an_mi_thuat_lop_5_chuong_trinh_ca_nam.doc