Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân

Bài 1: TẬP MÔ TẢ, NHẬN XÉT KHI XEM TRANH

I- MỤC TIÊU:

- Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

- HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- GIỚI THIỆU BÀI: (3’)

- GVGT một vài bức tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Y/c HS nêu cảm nhận của mình qua xem tranh.

B- BÀI MỚI: (30’)

HĐ1: GT vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Gọi HS đọc mục I (SGK – 3).

? Em hãy nêu sự hiểu biết của mình về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?

? Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ?

 

 

doc56 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ, Thiếu niên-Tiền phong, - HS: Giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GV thu 2 bài vẽ về Tập nặn tạo dáng người hoặc dáng một con vật đơn giản. - GVNX chung. B. BÀI MỚI: (33’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học mĩ thuật hôm nay, chúng ta sẽ học cách trang trí đầu báo tường cho một hoạt động chào mừng ngày lễ lớn nào đó. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (29’) HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GVGT các đầu báo tường đã chuẩn bị. + Đầu báo tường gồm mấy phần chính ? + Phần chữ gồm những phần chính nào ? + Phần hình minh hoạ được trang trí ntn ? - GVNX, bổ sung: Báo tường là một sự đóng góp sáng tạo của cả một tập thể, được trưng bày ở một nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem. HĐ2: Cách trang trí. - GVGT hình gợi ý và nêu các bước trang trí đầu báo tường: + Đặt tên tờ báo tường: VD: Thi đua, Học tập, + Sắp xếp các mảng hình: mảng chữ to mang tên báo được đặt ở giữa, các mảng khác nhỏ hơn được bố trí cha cân đối với khổ giấy của đầu báo tường, các hình minh hoạ cân đối hài hoà. + Vẽ mầu: chọn mầu tươi sáng phù hợp với nội dung của báo. - GVGT một số đầu báo tường đã chuẩn bị sẵn. HĐ3: Thực hành. - Y/c HS làm theo tổ. - GV đi QSHS thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Y/c các tổ lên dán đầu báo tường trên bảng, y/c cả lớp QS và cùng GV nhận xét. + Bố cục (rõ nội dung) + Chữ (tên báo nổi rõ, đẹp). + Hình minh hoạ (phù hợp, sinh động). + Màu sắc (tươi sáng, hấp dẫn,). - GVNX tổng kết, NX chung. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS mang bài lên chấm, lớp chú ý nghe và NX bài bạn. - HS nghe. - HS ghi bài. - HSQS và NX. + Gồm hai phần chính: Chữ và hình minh hoạ. + Gồm ba phần chính: Tên tờ báo: là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật, VD: Thi đua, Học tập,.Có thể là chữ in hoa hay chữ thường, màu sắc tươi sáng. Chủ đề của tờ báo: cỡ chữ nhỏ hơn tên tờ báo, VD: Chào mừng ngày 20-11, Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí phù hợp, nhỏ hơn tên báo, VD: Lớp 5A, Trường Tiểu học Huy Tan,. + Cờ, hoa,.được vẽ rất đẹp làm nổi bật chủ đề của tờ báo. - HS chú ý nghe. - HS chú ý QS các bước trang trí. - HS chú ý QS mẫu đầu báo tường. - HS thực hành. - Đại diện tổ lên trình bày, lớp nhận xét. - HS nghe. Bài 31: TẬP VẼ TRANH: ƯỚC MƠ CỦA EM I- MỤC TIÊU: - Hiểu về nội dung đề tài. - Biết cách chọn hoạt động. - Vẽ được tranh về ước mớ của bản thân. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về đề tài ước mơ; hình gợi ý cách vẽ. - HS: vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, mầu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GV thu chấm 2 bài vẽ về Trang trí đầu báo tường. - GVNX chung. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học mĩ thuật hôm nay, chúng ta sẽ học vẽ về đề tài ước mơ. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (39’) HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GVGT một số tranh về đề tài ước mơ. + Các tranh vẽ này nói lên những ước mơ gì ? - GVNX, bổ sung: Để những ước mơ đó thành hiện thực thì mỗi chúng ta phải không ngừng phấn đấu, nỗ lực trong học tập và rèn luyện. - Y/c một số HSGT ước mơ của mình. HĐ2: Cách vẽ tranh. - GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh để HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài. - GVGT một số tranh vẽ của một số HS năm trước đã vẽ. HĐ3: Thực hành. - Y/c HS thực hành vẽ cá nhân. - GVQS và giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài vẽ đã hoàn thành và bài chưa hoàn thành lên trưng bày, sau đó y/c cả lớp QSNX. + Cách tìm chọn nội dung. + Cách bố cục + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ. + Cách vẽ màu. - GVNX chung, tuyên dương. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS mang bài lên chấm. - HS nghe. - HS ghi bài. - HSQS và nhận xét. + Làm nhà du hành vũ trụ; phi công; làm thầy giáo cô giáo; bác sĩ,. - HS chú ý. - Vài HS giới thiệu. - HS chú ý. - HS chú ý QS. - HS thực hành vẽ vào vở bài tập. - HS mang bài lên trưng bày, lớp nhận xét. - HS nghe. Bài 32: TẬP VẼ QUẢ HOẶC LỌ HOA I- MỤC TIÊU: - Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - Vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình cân đối, màu sắc phù hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số mẫu lọ, hoa và quả; một số tranh vẽ mẫu. - HS: vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, mầu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GV thu chấm 2 bài vẽ về Vẽ tranh đề tài ước mơ. - GVNX chung. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách vẽ hình, vẽ mầu trong bức tranh vẽ đồ vật ở trạng thái tĩnh vật. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (39’) HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GVGT một số tranh vẽ tĩnh vật. + Thế nào là tranh vẽ tĩnh vật ? + Mầu sắc trong tranh vẽ tĩnh vật ntn ? - GVHDHS bày mẫu để vẽ theo gợi ý sau: + Vị trí của các vật mẫu. + Chiều cao, chiều gang. + Hình dáng của lọ, hoa, quả. + Màu sắc, độ đậm nhạt. - GV bổ sung: Khi QS vật mẫu ở các góc độ khác nhau thì hình vẽ sẽ thay đổi theo hướng quan sát. HĐ2: Cách vẽ. - GV cho HSQS hình gợi ý cách vẽ. - Gọi 1, 2HS nhắc lại cách vẽ đã học ở bài trước. - GVNX, nhắc lại. HĐ3: Thực hành. - Y/c HS thực hành vẽ cá nhân. - GVQS và giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV thu một số bài đã hoàn thành và bài chưa hoàn thành lên trưng bày, sau đó y/c cả lớp đánh giá. - GVNX tuyên dương. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS mang bài lên chấm. - HS nghe. - HS ghi bài. - HS chú ý QS và nhận xét. + Là tranh vẽ các đồ vật ở trạnh thái tĩnh (không chuyển động). + Được vẽ bằng các mầu sắc phong phú. - HS bầy mẫu theo HD của GV. - HS chú ý nghe. - HSQS hình vẽ gợi ý. - HS nhắc lại: + Xác định khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ của vật mẫu và vẽ phác khung hình. + Vẽ màu theo cảm nhận riêng. - HS thực hành vào vở bài tập. - HS mang bài lên trưng bày, lớp nhận xét. - HS nghe. Bài 33: TẬP TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI I- MỤC TIÊU: - Hiểu vai trò ý nghĩa của lều trại thiếu nhi. - Biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại theo ý thích. - HS khá giỏi: Trang trí được cổng trại hoặc lều trại phù hợp với nội dung hoạt động. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về cổng trại và lều trại, hình gợi ý cách trang trí. - HS: vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, mầu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GV thu chấm 2 bài vẽ về quả hoặc lọ hoa. - GVNX chung. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học mĩ thuật hôm nay chúng ta học cách trang trí cổng trại hoặc lều trại. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (39’) HĐ1: Quan sát, nhận xét. - GVGT một số tranh về cổng trại và lều trại. + Hội trại thường được tổ chức vào các dịp nào ? + Trại gồm những phần chính nào ? + Vật liệu dùng để dựng trại gồm những vật liệu gì ? - GVNX, bổ sung:. HĐ2: Cách trang trí trại. - GVGT hình gợi ý cách vẽ để HS nhận ra cách trang trí: + Trang trí cổng trại: vẽ hình cổng, hàng rào, vẽ hình trang trí theo ý thích (chữ, cờ, hoa,), vẽ màu. + Trang trí lều trại: vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy, trang trí theo ý thích. HĐ3: Thực hành. - Y/c HS thực hành theo nhóm 4. - GVQS và giúp đỡ HS còn lúng túng. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Y/c các nhóm lên trưng bày, sáu đó y/c cả lớp nhận xét, đánh giá. - GVNX đánh giá, tuyên dương. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS mang bài lê chấm. - HS chú ý nghe. - HS ghi bài. - HSQS và nhận xét. + Vào các ngày lễ hội và thường có rất nhiều đơn vị tham gia. + Cổng trại và lều trại được trang trí rất đẹp và cuốn hút người xem. + Tre, nứa, lá, vải, giấy màu, hồ dán, dây,.. - HS chú ý QS cách trang trí. - HS thực hành trang trí theo nhóm,. - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp NX. - HS nghe. Bài 34: TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài. - Biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài tự chọn. - HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh ảnh về một số đề tài khác nhau của một số hoạ sĩ. - HS: vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, mầu vẽ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - GV thu 2 bài vẽ về Trang trí cổng hoặc lều trại. - GVNX chung. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Xung quang chúng có rất nhiều cảnh đẹp. Hôm nay thầy và các em cùng tìm chọn những nội dung mà mình thích để thể hiện một bức tranh của mình. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (39’) HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GVGT một số tranh về đề tài khác nhau. + Em có nhận xét gì về đề tài mà các bức tranh thể hiện ? + Cách bố cục của các bức tranh đó ntn ? + Em có cảm nhận gì qua các bức tranh trên - GVNX, bổ sung: Khi QS cảnh vật xung quanh chúng ta có những cảm xúc riêng, những tư duy hình tượng riêng và tạo nên những nội dung phong phú để thể hiện trong bức vẽ đó. HĐ2: Cách vẽ. - GVGT một số bài vẽ mẫu để HS thấy được các bước thực hiện. - Gọi HS nhắc lại các bước vẽ. HĐ3: Thực hành. - Y/c HS thực hành cá nhân. - GVQS lớp và giúp đỡ HSY. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đã hoàn thành và bài chưa hoàn hoàn thành lên trưng bày, sau đó y/c lớp nhận xét. - GVNX đánh giá cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS mang bài lên chấm. - HS chú ý nghe. - HS ghi bài. - HSQS và nhận xét. + Phong phú và hấp dẫn. + Mỗi tranh một vẻ, rất sáng tạo, mầu sắc hài hoà giữa các mảng, bố cục cân đối, hợp lí. + HS nêu theo cảm nhận riêng của mình. - HS nghe. - HS chú ý. - 1HS nhắc lại, lớp nhận xét. - HS thực hành trong vở bài tập. - HS mang bài trưng bày, lớp nhận xét. - HS nghe.

File đính kèm:

  • docGiáo án Dưỡng - Mĩ thuật 5.doc
Giáo án liên quan