I. MỤC TIÊU
- Học sinh tiếp xúc và làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
- Học sinh nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Giáo viên: - SGK, SGV
2- Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 Bài 25-33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, gam mầu chủ đạo)
- HS lắng nghe GVđi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát
2. Hướng dẫn xem tranh 2:
2. Xem tranh 2:
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên.
+ Tên bức tranh?
+ Chúng em vui chơi
+ Tác giả của bức tranh là ai?
+ Thu Hà
+ Chất liệu của bức tranh là gì?
+ Sáp màu
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Các em thiếu nhi đang quây quần nhảy múa
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ Hàng cây, đất, trời...
+ Tranh vẽ theo đề tài nào?
+ Thiếu nhi, vui chơi, trường em...
+ Hình ảnh của bức tranh như thế nào?
+ Rất sinh động thể hiện tình sự náo nhiệt, vui tuơi của các bạn thiếu nhi.
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Màu tươi sáng gợi không khí đầm ấm tươi vui
- GV yêu cầu từng HS trả lời, HS khác lắng nghe và bổ xung.
- HS khác lắng nghe và bổ sung những nội dung còn thiếu.
- GV tổng hợp ý kiến HS qua đó phân tích và đi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- HS lắng nghe về ý nghĩa và nội dung bức tranh: Bạn thảo vẽ bức tranh đẻ chào đón ngày hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 năm 2003 đang được tổ chức tại Hà Nội.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát
*HĐ 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. Tuỳ theo tính tích cực của học sinh xây dựng bài mà giáo viên đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS nghe giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học.
4 - Củng cố:
GV tóm tắt nội dung, ý nghĩa bài vừa học và liên hệ với địa phương và bản thân.
5 - Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
BÀI 30: XEM TRANH THIẾU NHI
VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I - MỤC TIÊU:
- Làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sát mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh qua đó nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi.
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Giáo viên: - Tranh, ảnh về tranh của thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung chủ đề khác nhau.
2- Học sinh: - Vở tập vẽ lớp 1, bút chì, bút dạ, màu sáp.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài thông qua một số bài vẽ tranh về các đề tài khác nhau yêu cầu học sinh quan sát:
+ Cảnh lao động...
+ Cảnh học tập....
+ Cảnh vui trơi, lễ hội...
- HS quan sát một số bài vẽ tranh, ảnh về các đề tài đã học.
*HĐ 1: Hướng dẫn xem tranh:
*. Xem tranh:
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên.
+ Tranh vẽ theo đề tài nào?
+ Tranh vẽ theo đề tài sinh hoạt vui trơi, lao động, học tập...
+ Hình ảnh của bức tranh như thế nào?
+ Rất sinh động về dáng người thể hiện sự vui tươi tình cảm của các bạn.
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Màu tươi sáng , rõ ràng, sạch, đẹp.
- GV yêu cầu từng HS đặt tên cho từng tranh.
- HS đặt tên tranh theo cảm nhận
- GV yêu cầu từng HS trả lời, HS khác lắng nghe và bổ xung.
- HS khác lắng nghe và bổ sung những nội dung còn thiếu.
- GV tổng hợp ý kiến HS qua đó phân tích và đi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- HS lắng nghe GVđi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát
*HĐ 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. Tuỳ theo tính tích cực của học sinh xây dựng bài mà giáo viên đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS nghe giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học.
4 - Củng cố:
GV tóm tắt nội dung, ý nghĩa bài vừa học và liên hệ với địa phương và bản thân.
5 - Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
BÀI 32: THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG.
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS bước đầu nhận biết được các thể loại về tượng.
- Có ý thức chân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh qua đó
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung có khuôn khổ lớn và đẹp, tìm một vài tượng thật để HS quan sát.
Học sinh: - SGK, vở tập vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài thông qua một số tượng tranh ảnh để nắm được sự khác nhau của tượng và tranh, ảnh.
- HS quan sát một số tượng tranh ảnh để nắm được sự khác nhau của tượng và tranh, ảnh.
*HĐ: Hướng dẫn xem tranh:
* Xem tranh:
1. Hướng dẫn xem tranh 1:
1. Xem tranh 1:
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên.
+ Tác giả của các bức tượng?
+ Tác giả: Vươg Ngọc Bảo, Ngệ nhân cổ, Diệp Minh Châu.
+ Chất liệu của các bức tượng?
+ Chất liệu: xi măng, gỗ mít, đồng.
+ Hình ảnh của bức tượng Quang Trung như thế nào?
+ Hiên ngang, nhìn thẳng về phía trước trông oai phong để kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa qua đó nói lên sức mạnh dân tộc.
+ Hình ảnh của bức tượng Hiếp Tôn Giả như thế nào?
+ Dáng ung dung thư thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ... dùng để thờ nhằm tôn vinh lòng nhân từ, khoan dung của nhà phật.
+ Hình ảnh của bức tượng Võ Thị Sáu như thế nào?
+ Với dáng nhanh nhẹn, hiên ngang và kiên quyết trước kẻ thù đó là hình ảnh chị võ Thị Sáu người anh hùng của dân tộc.
*HĐ 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. Tuỳ theo tính tích cực của học sinh xây dựng bài mà giáo viên đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS nghe giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học.
4 - Củng cố:
GV tóm tắt nội dung, ý nghĩa bài vừa học và liên hệ với địa phương và bản thân.
5 - Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
BÀI 33: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bước đầu hiểu về nội dung của tranh bố cục, hình ảnh và màu sắc.
- Biết cách khai thác nội dung khi xem tranh về các đề tài.
- Cảm nhận đựơc vẻ đẹp của tranh qua đó quý trọng tình cảm của mẹ và bạn bè...
II - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1- Giáo viên:- SGK, SGK.
2- Học sinh: - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy màu vẽ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1- Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2- Kiểm tra:
- GV kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3- Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
- GV giới thiệu bài thông qua một số bài vẽ tranh đề tài đã học.
- HS quan sát một số bài vẽ tranh đề tài đã học.
*HĐ 1: Hướng dẫn xem tranh:
*. Xem tranh:
1. Hướng dẫn xem tranh 1:
1. Xem tranh 1:
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên.
+ Tên bức tranh?
+Tên bức tranh là:.
+ Tác giả của bức tranh là ai ?
+ Tác giả:.
+ Chất liệu của bức tranh là gì ?
+ Chất liệu:.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+.
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ (...)
+ Tranh vẽ theo đề tài nào?
+ Tranh vẽ theo đề tài sinh hoạt gia đình.
+ Hình ảnh của bức tranh như thế nào?
+ Rất sinh động thể hiện tình cảm yêu thương của những thành viên trong gia đình
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Màu tươi sáng gợi không khí đầm ấm tươi vui
- GV yêu cầu từng HS trả lời, HS khác lắng nghe và bổ xung.
- HS khác lắng nghe và bổ sung những nội dung còn thiếu.
- GV tổng hợp ý kiến HS qua đó phân tích và đi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- HS lắng nghe GVđi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát
2. Hướng dẫn xem tranh 2:
2. Xem tranh 2:
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi chuẩn bị sẵn:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của giáo viên.
+ Tên bức tranh?
+Tên bức tranh là:.
+ Tác giả của bức tranh là ai?
+ Tác giả:.
+ Chất liệu của bức tranh là gì?
+ Chất liệu:.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+.
+ Đâu là hình ảnh phụ?
+ (...)
+ Tranh vẽ theo đề tài nào?
+...
+ Hình ảnh của bức tranh như thế nào?
+ Rất sinh động thể hiện tình sự náo nhiệt, vui tuơi của các bạn thiếu nhi.
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
+ Màu tươi sáng gợi không khí đầm ấm tươi vui
- GV yêu cầu từng HS trả lời, HS khác lắng nghe và bổ xung.
- HS khác lắng nghe và bổ sung những nội dung còn thiếu.
- GV tổng hợp ý kiến HS qua đó phân tích và đi sâu hơn về ý nghĩa và nội dung bức tranh thông qua (cuộc đời tác giả, chất liệu và cách thức vẽ, bố cụ tranh, gam mầu chủ đạo)
- HS lắng nghe về ý nghĩa và nội dung bức tranh:.
- GV cho HS quan sát tranh tham khảo.
- HS quan sát
*HĐ 3: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
3. Nhận xét, đánh giá:
- GV khen ngợi, động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung của tranh. Tuỳ theo tính tích cực của học sinh xây dựng bài mà giáo viên đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS nghe giáo viên nhận xét và đánh giá giờ học.
4 - Củng cố:
GV tóm tắt nội dung, ý nghĩa bài vừa học và liên hệ với địa phương và bản thân.
5 - Dặn dò:
Nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
File đính kèm:
- thuong thuc mi thuat.doc