Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Lộc Thắng - Năm học 2011-2012 - Phan Toản

GV hướng HS vào bài và đặt câu hỏi:

 + Em cho biết ba màu cơ bản?

- GV bổ sung yêu cầu HS xem hình 2 SGK giải thích cách pha màu từ ba màu cơ bản:

- Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.

- Xanh lam + màu vàng = màu xanh lục.

- Màu đỏ + xanh lam = màu tím.

- Giới thiệu các cặp màu bổ túc, giải thích thêm về màu bổ túc:

 + Màu đỏ bổ túc cho màu xanh lục và ngược lại.

 + Màu lam bổ túc cho màu da cam

 + Màu vàng bổ túc cho màu tím và ngược lại.

- Cho HS xem hình trong SGK.

- GV nêu tóm tắt, kết hợp giới thiệu màu nóng, màu lạnh, giải thích thêm để HS nắm được màu nóng, màu lạnh.

- Yêu cầu HS sắp xếp màu nóng, màu lạnh ngay trên hộp màu của mình, có thể kể tên các đồ vật có màu nóng, màu lạnh.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Trường Tiểu học Thị Trấn Lộc Thắng - Năm học 2011-2012 - Phan Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, đánh giá. - GV cùng học sinh chọn một số bài treo lên bảng, yêu cầu lớp quan sát, nhận xét theo các tiêu chí sau: + Cách sắp xếp bố cục. + Cách tạo dáng chậu cảnh. + Cách trang trí, cách vẽ màu. - GV nhận xét chung và tuyên dương các em vẽ đẹp trước lớp. 3. Củng cố: - Nhắc lại cách vẽ và cách trang trí chậu cảnh? 4. Dặn dò: - Học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học sau - Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè. - Lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Từng cá nhân HS nhận xét - HS trả lời theo cảm nhận. - Chú ý, theo dõi các bước hướng dẫn vẽ của GV - Theo dõi. - Xem bài vẽ của các bạn vẽ đẹp. - Học sinh thực hành. Vẽ hình và trang trí chậu cảnh vào vở. - Nhận xét bài vẽ của lớp. - Đại diện nhận xét bài. - 1 HS nêu. - Lắng nghe v thực hiện. Tuaàn 33 Từ ngày: 01/5 - 04/5/2012 Thø t­ ngµy 02 th¸ng 5 n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ (Tieát 33) I. Mục tiêu: - HS biết tìm nội dung đề tài vui chơi trong mùa hè. - HS biết cách vẽ được tranh theo đề tài. - Yeâu thích caûnh ñeïp queâ höông, tham gia baûo veä thieân nhieân moâi tröôøng soáng. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên -Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động vui chơi trong ngày hè * Học sinh: -tranh ảnh về các hoạt động vui chơi III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Baøi cuõ: - Nhaän xeùt baøi thöïc haønh tieát tröôùc. 2. Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi môùi * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - GV h­íng dÉn HS quan s¸t tranh, ¶nh vµ c©u hái gîi ý: + Ngµy hÌ, em ®­îc gia ®×nh cho nghØ m¸t hoÆc tham quan ë ®©u? + Em ®­îc ®i c¾m tr¹i ë ®©u ch­a? + Ngoµi ®i nghØ m¸t vµ c¾m tr¹i, em cßn ®­îc ®i ch¬i ë nh÷ng n¬i nµo kh¸c? + Em thÝch ho¹t ®éng nµo? * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung. + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh đông. + Vẽ màu tươi sáng,thể hiên được khung cảnh ngày hè. * Hoạt động 3: Thực hành - GV yêu cầu hs chọn nội dung đề tài và gợi ý về bố cục. - GV quan s¸t líp vµ gîi ý nh÷ng HS cßn lóng tóng hoµn thµnh bµi * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - GV cùng hs chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét . gôïi yù HS nhaän xeùt: - C¨n cø vµo môc tiªu bµi häc, nhËn xÐt HS vÒ møc ®é bµi vÏ. - NhËn xÐt chung giê häc 3. Cuûng coá: - Nhaéc laïi caùch tranh ? 4. Daën doø: - Hoïc sinh veà nhaø chuaån bò cho baøi hoïc sau - Laéng nghe. - Theo dõi - Học sinh trả lời. - Töøng caù nhaân HS nhaän xeùt - Chuù yù, theo doõi caùc böôùc höôùng daãn veõ cuûa GV - Học sinh thực hành. - Nhận xét bài. - 1 HS neâu. - Lắng nghe và thực hiện Tuaàn 34 Từ ngày: 08/5 – 11/5/2012 Thø t­ ngµy 09 th¸ng 5 n¨m 2012 Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO (Tiết 34) I. Mục tiêu : - HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự do - HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích . - GDHS : Quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Đồ dùng day - học: * GV: - Sưu tầm một số tranh về các đề tài khác nhau. - Tranh SGK - Hình gợi ý cách vẽ. * HS: - Hình vẽ SGK. - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - hoc : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới: Giới thiệu bài.(Giới thiệu đề tài tự chọn) * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - GV treo tranh dặt câu hỏi. + Thế nào là đề tài tự do ? - Giới thiệu tranh ảnh + Hình sgk. + Các tranh đó vẽ về đề tài gì ? Trong tranh có hình ảnh nào ? + Kể các nội dung có thể chọn để vẽ ? + Nhận xét về bố cục, màu sắc, hình ảnh ? - GV kết luận: *Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị. + Nêu các bước vẽ tranh theo đề tài? - Hướng dẫn các bước vẽ lên bảng cho HS quan sát, kết hợp dùng hình , tranh ảnh - Cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước *Hoạt động 3 : Thực hành. - Nêu yêu cầu thực hành - Cho HS vẽ cá nhân. Hướng dẫn tìm chọn nội dunmg phù hợp - GV hướng dẫn bao quát lớp. *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cho trưng bày tranh. - Gợi ý HS nhận xét – đánh giá, chọn bài mình thích. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách vẽ tranh đề tài tự chọn ? - Bài sau: chuẩn bị bài sau : mang đầy đủ đồ dùng. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe - quan sát - Vẽ về đề tài em yêu thích. - Quan sát. - HS dựa vào tranh để trả lời. - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét theo cảm nhận. - Lắng nghe - Quan sát - HS nêu - Xem bài của các bạn - Thực hành cá nhân: Vẽ tranh về đề tài tự chọn (vở vẽ hoặc giấy) - HS trưng bày tranh. - Tham gia nhận xét về: nội dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc. - Nhắc lại các bước vẽ tranh. - Nhe và thực hiện Bài 35: Tổng kết năm học TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP. I. MỤC TIU: - Đây là năm học cuối của bậc Tiểu học, GV và HS cần thấy được kết quả dạy - học mỹ thuật trong năm học và trong bậc học. - Nhà trường thấy được công tc quản lý dạy - học mỹ thuật. - GV rút kinh nghiệm trong dạy - học ở những năm tiếp theo. - HS thấy được những gì đ đạt được và có ý thức phấn đấu trong năm học tiếp theo ở bậc THCS. - Phụ huynh học sinh biết kết quả học tập mỹ thuật của con em mình. II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - GV và HS chọn các bài vẽ đẹp ở các phân môn (vẽ ở lớp và vẽ ở nhà). - Dn bi vẽ vo bảng hoặc giấy A0. - Trưng bày nơi thuận tiện trong trường để mọi người cùng xem. - Trình by đẹp: có bo, nẹp, dây treo. Phía dưới các bài vẽ có đề tn tranh, tn HS, tn lớp. Cĩ thể trình by theo từng phn mơn, cĩ thể dng trang trí ở lớp, ở trường vào các ngày lễ hội; đồng thời cịn sử dụng để làm ĐDDH. - By cc bi tập nặn vo khay, cĩ tn bi nặn, tn HS. - GV tổ chức cho HS xem và trao đổi ngay ở nơi trưng bày để nâng cao hơn nhận thức, cảm thụ về cái đẹp, giúp cho việc dạy học mỹ thuật có hiệu quả hơn ở những năm sau. III. ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức cho HS xem v gợi ý cc em nhận xt, đánh giá. - Tổ chức cho phụ huynh HS xem vào dịp tổng kết năm học. - Khen ngợi những HS có nhiều bài vẽ đẹp và những tập thể lớp học tốt. - GV chốt ý: Có rất nhiều loại cây, mỗi loại đều có hình dáng và vẻ đẹp riêng. Cây thường có các bộ phận dễ nhận thấy như: thân, cành, lá. Màu sắc của cây rất đẹp, thường thay đổi theo thời gian. Cây rất cần thiết cho con người, cho bóng mát, chắn gió, chắn cát, chống sói mịn, điều hoà không khí; lá, hoa, quả có thể làm thức ăn; gỗ có thể dùng để làm nhà, đóng bàn ghế,Cây là bạn của con người, vì vậy chng ta cần phải chăm sóc, bảo vệ cây xanh. - GV tóm tắt: Hai bức tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép là hai bức tranh đẹp trong nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam. Hai bức tranh đều vẽ cá chép nhưng có tên gọi khác nhau. Hình c chp ở tranh Hng Trống nhẹ nhng, nt thanh mảnh, trau chuốt; mu chủ đạo là màu xanh êm dịu. Cịn hình c chp trong tranh ở tranh Đông Hồ mập mạp, nét khắc dứt khoát, khoẻ khoắn; màu chủ đạo là màu nâu đỏ ấm áp. - Tranh Đấu vật, tranh Gà mái, Đinh Tin Hồng - Tranh Lng Sình (Huế), Kim Hồng (H Ty) - Lắng nghe. - Hình thnh nhĩm. - Cc nhĩm thảo luận. - Cá chép, đàn các con, ông trăng và rong rêu. - Cá chép, đàn các con, và những bông sen. - C chp. - Ở xung quanh hình ảnh chính - Hình hai con cá chép như đang vẫy đuôi để bơi; vây, mang, vẩy của cá chép được cách điệu rất đẹp. - Đều là cá chép nhưng cách thể hiện khác nhau. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Bi mới (3’): Giới thiệu bi Hằng năm quê hương của chúng ta diễn ra rất nhiều hoạt động lễ hội truyền thống. Để hiểu biết sơ lược về lễ hội đó, cô mời các em đi xem một số hoạt động lễ hội qua một đoạn phim. - GV đặt câu hỏi: (?) Trong đoạn phim các em vừa xem có những hoạt động lễ hội nào? (?) Không khí ngày hội diễn ra như thế nào? Người tham dự lễ hội ăn mặc ra sao? - GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của áo quần, cờ hoa rực rỡ. Làm thế nào để đưa không khí ngày hội sôi động đó vào trong tranh vẽ của mình. Bi học hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em vẽ tranh với đề tài “Ngày hội quê em”. * Hoạt động 1 (4’): Tìm, chọn nội dung đề tài . Mỗi địa phương lại có những trị chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: Đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,Các em có thể tìm chọn một hoạt động của lễ hội quê hương để vẽ tranh. * Hoạt động 2 (4’): Cách vẽ tranh - GV hỏi một số em: (?) Em chọn ngy hội gì ở qu hương mình để vẽ? - GV gợi ý để học sinh chọn một hoạt động trong ngày hội mà em thích để vẽ, cụ thể như: Múa lân, đua thuyền, kéo co, hát quan họ, chọi gà, chọi trâu,... - Hình ảnh chính phải thể hiện r nội dung, cc hình ảnh phụ phải phải ph hợp với cảnh ngy hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội, - Trước khi các em làm vẽ, cô cho các em xem một số bài về ngày hội của học sinh các lớp trước. (?) Cc tranh ny thể hiện cĩ r đề tài chưa? Màu sắc trong tranh như thế nào? - GV nhận xét chung để qua đó các em vẽ tốt hơn. * Hoạt động 3 (20’): Thực hành - Trong khi học sinh làm bài giáo viên đến từng bàn hướng dẫn thêm cho những em cịn lng tng, gợi ý để các em chọn các hoạt động ngày hội quê mình để vẽ. * Hoạt động 4 (4’): Nhận xét, đánh giá (?) Bài vẽ đ thể hiện r chủ đề ngày hội chưa? (?) Bố cục (cch sắp xếp hình ảnh chính, phụ) trong tranh như thế nào? (?) Màu sắc có thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội chưa? (?) * Dặn dị (1’): - Bi sau: Vẽ trang trí “ Trang trí hình trịn” - Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình trịn như: Cái đĩa, cái khay trịn - Tổ trưởng báo cáo. - Cả lớp lắng nghe. - Xem phim. - Xung phong trả lời. - Không khí ngày hội rất sôi động, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. - Lắng nghe. - Quan st tranh, ảnh - Ảnh Hội làng, Rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng. Tranh Chọi gà. - Quan st v trả lời. - Xung phong trả lời. - Gọi vi em kể ngy hội ở qu em. - Học sinh trả lời. - Ch ý lắng nghe. - Quan st v theo di cch vẽ. - Gọi một học sinh nhắc lại cch vẽ. - Xem tranh. - Xung phong trả lời. - Học sinh thực hnh. - Cả lớp cng quan st, nhận xt. - Một số em nhận xét lần lượt các câu hỏi. - Xung phong trả lời. - Lắng nghe v thực hiện.

File đính kèm:

  • docGiao an MT lop 4 doc.doc
Giáo án liên quan