Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 19 - Xem tranh dân gian Việt Nam

Nội dung- MT từng HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Vi?t Nam. Cho HS xem tranh, yêu cầu nhận xét

Hỏi HS:

- Em có nhận xét gì về tranh dân gian Việt Nam ? HS quan sát

Nhận xét

- Tranh đẹp về màu, hình ảnh, cách sắp xếp.

 - Em có thích loại tranh này không? Theo em tranh dân gian dùng để làm gì? - Em thích, tranh dùng để dán vách, treo tường, để trang trí nhà cho đẹp và dùng để thờ cúng.

 - Kể tên các đề tài có ở tranh - Cá chép, hình con hổ, con gà, con vịt, em bé, con trâu, con lợn, cảnh sinh hoạt.

 -

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 4 - Bài 19 - Xem tranh dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH DÂN GiAN VIỆT NAM I. MUÏC TIEÂU. Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. HS khá, giỏi chỉ ra các hình ảnhvaø maøu saéc trên tranh mà mình thích. II. CHUAÅN BÒ Giaùo vieân: SGK. Moät soá tranh daân gian, chuû yeáu laø hai doøng tranh Ñoâng Hoà vaø Haøng Troáng. Hoïc sinh: SGK Söu taàm theâm tranh daân gian in treân saùch baùo. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp. Giôùi thieäu baøi: Giôùi thieäu tröïc tieáp. Nội dung- MT từng HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Vi?t Nam. Cho HS xem tranh, yêu cầu nhận xét Hỏi HS: - Em có nhận xét gì về tranh dân gian Việt Nam ? HS quan sát Nhận xét - Tranh đẹp về màu, hình ảnh, cách sắp xếp. - Em có thích loại tranh này không? Theo em tranh dân gian dùng để làm gì? - Em thích, tranh dùng để dán vách, treo tường, để trang trí nhà cho đẹp và dùng để thờ cúng. - Kể tên các đề tài có ở tranh - Cá chép, hình con hổ, con gà, con vịt, em bé, con trâu, con lợn, cảnh sinh hoạt. - Em có nh?n xét gì về các hình vẽ trong tranh dân gian? - Những hình ảnh đó gần gũi với người nông dân Việt Nam . - Theo em những tranh này được treo vào dịp nào trong năm? Vì sao? - Treo vào dịp tết, nó làm đẹp nhà cửa, mang ý nghĩa chúc tụng. Cho HS khác nhận xét ĐS. Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung , phân tích liên hệ thực tế. GD đạo đức HS và kết luận. HS nhận xét. - GV cho xem thêm một số tranh dân gian khác và một số dòng tranh dân gian như lùng (sình) thuế, kim hoàn (Hà Tây). HĐ2: Hướng dẫn HS xem tranh Lý Ngư Vọng Lý Ngư Vọng Nguyệt hỏi HS. Tranh Lý Ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? HS quan sát, nhận xét. Có cá chép, đàn cá con, mặt trăng và rong rêu. Nguyệt (Hàng Trống) và tranh Cá Chép (Đông H?) - Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? - Cá chép - Đàn cá con, mặt trăng rêu. Hình cá chép được thể hiện như thếnào? Cá chép đang vẫy đuôi, để bơi lội, từ trên xuống. Màu sắc tranh? Màu xanh, đen, nhẹ nhàng. Cho HS khác nhận xét ĐS Nhận xét ĐS câu trả lời HS Cho HS xem tranh cá chép HS xem tranh nhận xét Hỏi HS: Tranh cá chép có những hình ảnh nào? - Có cá chép, đàn cá con, hoa, lá sen. - Hình ảnh nào là chính? - Cá chép. - Hình ảnh phụ của tranh? - Đàn cá con, rong, hoa, lá sen - Hình cá chép được thể hiện như thế nào? - Cá chép đang bơi hướng từ trên xuống . - Màu sắc tranh? - Màu nâu, đen, viền to. Cho HS khác nhận xét ĐS. - Hs nh?n xt. Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung, cho HS so sánh giữa hai bức tranh HS nhận xét Cho HS xem lại 2 tranh HS so sánh Hỏi: Hai bức tranh có gì giống nhau, khác nhau. - Giống nhau: Cùng vẽ cá chép, đang bơi. - Khác nhau: Cách thể hiện 1 tranh thì mềm mại, trau chuốt, tranh nét khắc đậm, khỏe. Cho HS khác nhận xét ĐS Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung tóm tắt về nội dung và hình thức 2 bức tranh HS nhận xét HĐ3. Đánh giá kết quả học tập Khen ngợi những nhóm cá nhân tích cực phát biểu xây dựng bài. Đồng thời nhắc nhở những học sinh còn thụ động. HS quan sát Nhận xét Giaùo duïc học sinh qua baøi hoïc. Daën doø: Veà xem tröôùc noäi dung baøi keá tieáp chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc. * Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docBài 19.doc
Giáo án liên quan