I. MỤC TIÊU
- Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật.
- Biết cách nặn và tạo dáng con vật theo ý thích.
- Học sinh yêu mến các con vật.
- BVMT: Học sinh biết cách chăm sóc và bào vệ các con vật.
II. CHUẨN BỊ
· GIÁO VIÊN
- Hình gợi ý cách nặn.
- Đất nặn.
· HỌC SINH
- Dụng cụ học vẽ.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3B Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 Ngày dạy ……/……/……
Tiết 15 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN CON VẬT
MỤC TIÊU
Học sinh nhận ra đặc điểm của con vật.
Biết cách nặn và tạo dáng con vật theo ý thích.
Học sinh yêu mến các con vật.
BVMT: Học sinh biết cách chăm sóc và bào vệ các con vật.
CHUẨN BỊ
GIÁO VIÊN
Hình gợi ý cách nặn.
Đất nặn.
HỌC SINH
Dụng cụ học vẽ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Giáo viên giới thiệu tranh các con vật để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật.
+ Các bộ phận của con vật: đầu, mình, chân, đuôi.
+ Đặc điểm của con vật.
Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động 2: Cách nặn một con vật.
Giáo viên dủng đất hướng dẫn:
+ Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình.
+ Nặn các bộ phận khác sau: chân, đuôi, tai.
+ Ghép dính thành con vật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo dáng con vật: đi, đúng, quay, ngẩn đầu.
Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu.
Hoạt động 3: Thực hành:
Học sinh có thể nặn một hoặc hai con vật theo cách của mình.
Giáo viên đến từng bàn để hướng dẫn các em.
Học sinh có thể nặn theo nhóm: nặn các con vật khác nhau và một vài cho tiết có liên quan (người, cây, nhà, núi, đồi).
Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá:
Học sinh bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài.
Các nhóm nhận xét đánh giá bài tập về:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm con vật.
+ Tìm ra một số bài đẹp.
Giáo viên nhận xét chung và khen ngợi.
BVMT: + Các con vật có ích lợi gì cho con người?
+ Các em phải bảo vệ và chăm sóc nó như thế nào?
Dặn dò học sinh:
Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
File đính kèm:
- bai 15.doc