Giáo án Mĩ thuật Lớp 3A

I. Mục tiêu

 - HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi của học sinh về đề tài môi trường

 - Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh bổ trợ kiến thức vẽ tranh cho các em

 - Có y thức bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGV, một số tranh thiếu nhi về đề tài bảo vệ môi trường và một số đề tài khác, tranh của họa sĩ cùng đề tài

Học sinh

- Một số tranh , ảnh về đề tài môi trường

 

 

doc61 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1-2 HS Trả lời Nghe Quan sát 2 - 4 HS TL Nhận xét Nghe Theo dõi Quan sát Quan sát và nhận xét T. hiện lệnh HS làm bài theo nhóm Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Thứ…….., ngày.….tháng.….năm……… Bài 33: Thường thức mĩ thuật Xem tranh Thiếu nhi thế giới I. Mục tiêu - HS timg hiểu nội dung các bức tranh - HS nhận biết vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, màu sắc - Qu‏‎y trọng tình cảm mẹ con, bạn bè….. II. Chuẩn bị Học sinh - Một số tranh của thiếu nhi, vở tập vẽ Giáo viên SGV, tranh vở tập vẽ, một vài bức tranh của thiếu nhi VN và thế giới III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Xem tranh Tranh “ Mẹ tôi” Tranh “ Cùng giã gạo” 3. Hoạt động 3 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Hát bài hát “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” ? Bài hát có nội dung gì? Em có yêu qu‏‎y các bạn bè mình không? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng và phần 1 !Quan sát tranh “ Mẹ tôi” và trả lời câu hỏi ? Trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào trong tranh được vẽ nổi bật nhất? ? Tình cảm của mẹ và em bé được thể hiện như thế nào? ? Cảnh đó diễn ra ở đâu? Vì sao em biết? ? Trong tranh có những màu sắc gì? ? Tranh có tên là gì? Do ai vẽ GVTK: Bức tranh vẽ hình ảnh mẹ đang ngồi trên ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào; môi đỏ, mái tóc nâu đậm được chải gọn gàng có đính một chiếc nơ xanh. Mẹ mặc chiếc váy dài có chấm vàng lung linh trên nền xanh đậ. Em bé được ấp ủ trong chiếc khăn màu xanh nhạt…. ! Quan sát tranh thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau T1+2: ? Tranh của tên gì? do ai vẽ? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? ? Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh diễn ra ở đâu? tư thế những người trong tranh như thế nào? T3+4 ? Hình ảnh chính trong tranh là gì? ? Các dáng người giã gạo có giống nhau không? ! Đọc yêu cầu thảo luận T ( 5 phút) ! Trình bày phần thảo luận của nhóm, nhóm khác bổ xung - Em có cảm nhận gì khi được xem bức tranh “Bác Hồ đi công tác” của họa sĩ Nguyễn Thụ? GVTK chuyển phần 3 - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài Sưu tầm một số dòng chữ nét thanh nét đậm ở trên sách báo Thực hiện lệnh Cả lớp 1-2 HS Nghe Quan sát Trả lời Nghe Quan sát Đại diện các nhóm đọc y/c HSTLN ĐD trả lời, nhóm khác bổ xung Nghe Mở sách quan sát và trả lời câu hỏi 1-2 HSTL Nghe Thứ…….., ngày.….tháng.….năm……… Bài 29: Tập nặn tạo dáng Đề tài Ngày hội I. Mục tiêu - HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội - HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài. - HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán II. Chuẩn bị Giáo viên: … - SGK, SGV, tranh ảnh về ngày hội, bài nặn của học sinh, đất nặn và đồ dùng phục vụ cho bài. Học sinh - SGK, đất nặn và đồ dùng phục vụ cho bài. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách nặn 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ! Nghe GV hát bài “ Hôm qua em đi chùa Hương” và trả lời câu hỏi: ? Bài hát diễn tả cảnh lễ hội nào? Hình ảnh nào nổi bật lên trong bài hát? GVTK: giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng ! Quan sát tranh: Chọi gà, đua thuyền, múa hát và thảo luận câu hỏi sau: - Tranh vẽ cảnh gì? Kể tên những hình ảnh có trên tranh? Màu sắc trong tranh như thế nào? ! T( 1 phút) – N(2) Kết thúc ! Trả lời phần thảo luận của nhóm mình ! Nhận xét câu trả lời của bạn ? Vũ Thư ta có những lễ hội nổi tiếng nào mà em biết? Em hãy kể lại một số hoạt động trong các lễ hội đó? ? Để nặn đề tài này cho đẹp và sinh động các em lên chú y đến chi tiết gì khi nặn? Trang phục, dáng, cờ trống…. GVKL và chuyển phần 2 !GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách) *C1 - Nặn nhào đất Nặn từng bộ phận Hoàn thiện *C2 - Nhào đất nặn từ một thỏi đất - Nặn thêm các chi tiết khác - Tạo dáng GVTK ! Quan sát GV thị phạm về cách nặn 1 dáng người và 1 cây Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3. ! Quan sát 2 bài nặn theo đề tài ngày hội ở trên bàn và nhận xét về: Đề tài Hình tạo dáng Cách sắp xếp ! Bổ xung GVTK Phân nặn theo nhóm ! Nếu nặn bài này nhóm em sẽ nặn về nội dung gì? Có những hoạt động như thế nào, những hình ảnh gì? GVTK ! Th(20 phút ) Thu bài của các nhóm HS ! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Tỉ lệ, đặc điểm của hình - Tạo dáng - Cách sắp xếp các dáng theo đề tài - Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài nặn đẹp Sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường,…. T.hiện lệnh Nghe 1-2 HS Trả lời Nghe Quan sát T.luận N2 T.hiện lệnh Nhận xét và bổ xung 1-2 HSTL HSTL 3HS nối tiếp 3HS nối tiếp T.hiện lệnh Quan sát và nhận xét T. hiện lệnh T. hiện lệnh HS làm bài theo nhóm Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Nghe Bài 31 : Vẽ tranh Đề tài ước mơ của em I. Mục tiêu - HS hiểu về nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo y thích. - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh II. Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài ước mơ của em, hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng Gv kể một câu chuyện ngắn ! Nội dung câu chuyện nói về điều gì? Mơ ước ấy của bạn nhỏ có thành sự thực không? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh T1: Cưỡi hổ đi học T2: Cô giáo đang giảng bài T3: Nói chuyện vui đùa cùng cá ! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Tranh vẽ nội dung gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Màu sắc trong tranh ? Với đề tài này nhóm em có thể vẽ về nội dung gì khác với tranh đã quan sát? ! N( 3 phút ) ! Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, nhóm khác bổ xung . ? Hãy kể lại những ước mơ của mình cho các bạn cùng nghe? GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2 ! Nêu các bước của bài vẽ tranh ! Nhận xét câu trả lời của bạn? GVTK hướng dẫn kĩ bước 3 ! SGK(94,95) quan sát 2 bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về: Cách chọn hình ảnh Cách bố cục Cách vẽ hình Cách vẽ màu GVTK: ? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ nội dung gì? vẽ như thế nào? GVTK và chuyển sang phần 3 ! Quan sát các bài của học sinh năm trước ? Em thích bào nào ? Vì sao? GVTK ! Th(22 phút ) Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn hình ảnh - Cách bố cục - Cách vẽ hình - Cách vẽ màu ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Quan sát lọ hoa, quả và chuẩn bị mẫu cho bài học sau… T.hiện lệnh Nghe 1-2 HS TL Nghe T.hiện lệnh TL nhóm T.hiện lệnh 1-2 HS trả lời Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Mở sách Nhận xét 1-2 HSTL Quan sát HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Thứ…….., ngày.….tháng.….năm……… Bài 34 : Vẽ tranh Đề tài Tự chọn I. Mục tiêu - HS biết cách tìm chọn nội dung đề tài - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo y thích. - HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh II. Chuẩn bị Giáo viên: - SGK, SGV, một số tranh của các họa sĩ và học sinh , hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của hs năm trước Học sinh - SGK, vở thực hành, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu NDKT cơ bản HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng II. Dạy bài mới Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét 2. Hoạt động 2 Cách vẽ tranh 3. Hoạt động 3 Thực hành 4. Hoạt động 4 Nhận xét, đánh giá Dặn dò !KT đồ dùng ? Trong tất cả các bài vẽ tranh của mình từ lớp1 đến nay em thích nhất đề tài nào? ? Những đề tài đó gợi cho em những cảm xúc gì? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Phát cho mỗi tổ 1 bức tranh T1: Đề tài học tập T2: Vui chơi, lễ hội T3: Phong cảnh T4: Chân dung ! Quan sát và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: Tranh vẽ nội dung gì? Trong tranh có những hình ảnh nào? Tranh thuộc thể loại nào? Màu sắc trong tranh ? Ngoài đề tài này nhóm em có thể vẽ về những đề tài nào khác với tranh đã quan sát? ! N( 3 phút ) ! Các nhóm đưa ra phần trả lời của nhóm mình, nhóm khác bổ xung . ! S ( 104) Đọc phần 1 và trả lời câu hỏi: ? Nêu một số đề tài để vẽ trong bài học hôm nay? GVKL, nhận xét chung và chuyển phần 2 ! Nêu các bước của bài vẽ tranh, vẽ theo mẫu, vẽ chân dung? ! Nhận xét câu trả lời của bạn GVTK hướng dẫn lại trên giáo cụ ! SGK(104,105) quan sát 2 bài vẽ của học sinh ! Hãy nhận xét về: Đề tài Cách bố cục Cách vẽ hình Cách vẽ màu GVTK: ? Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ dề tài gì? vẽ những hình ảnh nào? GVTK và chuyển sang phần 3 ! Quan sát các bài của học sinh năm trước ? Em thích bài nào ? Vì sao? GVTK ! Th(22 phút ) Thu 3-5 bài của HS ! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách chọn đề tài - Cách bố cục - Cách vẽ hình - Cách vẽ màu ? Em thích bài nào nhất? Vì sao? ? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏‎ kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị trưng bày kết quả học tập cuối năm T.hiện lệnh 2-4 HS TL Nghe T.hiện lệnh TL nhóm T.hiện lệnh 1-2 HS trả lời Nghe T.hiện lệnh Nhận xét Mở sách Nhận xét 1-2 HSTL Quan sát HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe

File đính kèm:

  • docGiao an Mi thuat 3(2).doc
Giáo án liên quan