I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về cách sử dụng màu.
- HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
II. Thiết bị dạy học
- Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội.
10 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Tuần 9-18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ1: (5’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý:
+ Hình dáng các loại bát ?
+ Các bộ phận của cái bát ?
+ Cách trang trí trên cái bát ?
- Cho HS xem cái bát có trang trí và cái bát không trang trí, hỏi: Cái bát nào đẹp hơn ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí cái bát và gợi ý HSNX.
HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách trang trí
- YC HS nêu các bước trang trí cái bát.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn
+ Có thể vẽ đường diềm ở miệng, giữa thân hay ở dưới đáy bát
+ Tìm và vẽ họa tiết phù hợp.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Thực hành
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV QS giúp đỡ HS.
HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Chuẩn bị tiết sau:
- QS các con vật quen thuộc về hình dáng, màu sắc,...
- Mang vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
- Quan sát và nhận xét.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng
+ Gồm: miệng, thân, đáy,...
+ Trang trí phong phú, đa dạng,...
- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe.
- HSQS và nhận xét về : bố cục, hình dáng, cách trang trí, màu sắc,...
- HS nêu các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài. Trang trí cái bát theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên - nhận xét.
- HS lắng nghe.
TUẦN 14: Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày dạy: 24/12/2010
Bài 14: Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
- HS yêu mến các con vật.
II. Thiết bị dạy học
- Một số tranh, ảnh về các con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật, gợi ý:
+ Tên các con vật ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS vẽ con vật.
- YCHS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV QS giúp đỡ HS.
HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Quan sát con vật quen thuộc.
- - Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu hoặc đất sét.
- Để đồ dùng lên bàn
- HS quan sát và trả lời.
+ Con mèo, con chó, con thỏ, con gà..
+ Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, lông,...
+ Có nhiều màu,...
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 15: Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 01/12/2010
Bài 15: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
- HS thêm yêu mến các con vật.
II. Thiết bị dạy học
- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc.Sản phẩn nặn con vật của HS lớp trước.
- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán,...
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh , ảnh 1 số con vật, hỏi:
+ Đây là con vật gì ?
+ Hình dáng, các bộ phận của con vật ?
+ Hình dáng con vật khi hoạt động ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
- GV tóm tắt:
- GV cho xem sản phẩm của HS lớp trước.
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách nặn.
- GV y/c HS nêu các bước nặn con vật.
- GV nặn minh họa và hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước.
+ Nặn chi tiết.
+ Ghép dính các bộ phận với nhau
+ Tạo dáng theo ý thích
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm
- Nhắc: chọn con vật đơn giản để nặn, nhớ lại đặc điểm, hình dáng màu sắc để tạo dáng cho sinh động.
- GV QS giúp đỡ HS.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ.
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Con mèo, con thỏ, con gà,...
+ Đầu, thân, chân,...
+ H.động h.dáng con vật thay đổi
+ Con vịt, con chó,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Nặn, tạo dáng con vật theo cảm nhận riêng, chọn màu theo ý thích,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm.
- HS nhận xét về hình dáng, màu sắc và chọn ra bài tạo dáng đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 16: Ngày soạn: 06/12/2010 Ngày dạy: 08/12/2010
Bài 16: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
( Đấu vật- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về tranh dân gian việt Nam và vẽ đẹp của nó.
- HS vẽ màu theo ý thích, có độ đậm, độ nhạt.
- HS yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II. Thiết bị dạy học
- Sưu tầm 1 sổ tranh dân gian có đề tài khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
* Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (4’)Giới thiệu tranh dân gian.
- Cho HS xem tranh dân gian và giới thiệu.
+ Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của VN, có tính nghệ thuật độc đáo,...
+ Do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất,...
nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ,...
+ Có nhiều đề tài khác nhau: tranh sinh hoạt, châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống
tranh thờ,...
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ màu.
- GV cho HS xem tranh Đấu vật và gợi ý.
+ Có những hình ảnh nào ?
+ Các dáng người như thế nào ?
- GV vẽ minh họa và hướng dẫn.
+ Tìm màu theo ý thích.
+ Vẽ màu hình ảnh trước, vẽ màu nền hoặc ngược lại.
HĐ3: (20’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc: vẽ màu cẩn thận không bị nhem ra ngoài, vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- GV QS giúp đỡ HS.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò.
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có người, tràng pháo,...
+ Các dáng người có sự thay đổi: cúi, ngồi,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ màu vào hình có sẵn.
- vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về màu.
- HS lắng nghe.
TUẦN 17: Ngày soạn: 13/12/2010 Ngày dạy: 15/12/2010
Bài 17 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÔ ( CHÚ ) BỘ ĐỘI
I. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu về hình ảnh cô ( chú ) bộ đội.
- HS vẽ được tranh về đề tài cô ( chú ) bộ đội.
- HS thêm yêu quí các cô, các chú bộ đội.
II. Thiết bị dạy học
- Một số tranh, ảnh về đề tài quân đội.
- Hình gợi ý cách vẽ
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’) Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh về đề tài quân đội, hỏi:
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?
+ Trang bị vũ khí và phương tiện?
- YC HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố
HĐ2: (5’) Hướng dẫn cách vẽ.
- YCHS nêu các bước tiến hành vẽ tranh
- GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- Nhắc: nhớ lại hình ảnh chính để vẽ.
- Vẽ màu theo ý thích.
- GV QS giúp đỡ HS.
*Lưu ý: Không được dùng thước...
HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Về nhà quan sát hình dáng, đặc điểm lọ hoa
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Hình ảnh chính:các cô, chú bộ đội
+ Khác nhau giữa các binh chủng.
+ Súng, xe, pháo, tàu chiến ...
- Bộ đội gặt lúa, chống bão lụt...
- HS lắng nghe.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng binh chủng,...
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
TUẦN 18: Ngày soạn: 20/12/2010 Ngày dạy: 22/12/2010
Bài 18: Vẽ theo mẫu
VẼ LỌ HOA
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của 1 số lọ hoa và vẽ đẹp của chúng.
- HS biết cách vẽ lọ hoa.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.
II. Thiết bị dạy học
- Sưu tầm tranh, ảnh 1 số loại lọ hoa.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
*Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh +
* Giới thiệu bài: (2’)
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- ChoHSQS 1 số kiểu dáng lọ hoa và gợi ý:
+ Hình dáng lọ hoa ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Họa tiết trang trí ?
+ Chất liệu ?
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ và hướng dẫn.
+ Phác khung hình lọ hoa.
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận và vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Trang trí lọ hoa.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc: vẽ hình cho cân đối với phần giấy, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý thích,...
- GV QS giúp đỡ HS.
*Lưu ý: Không được dùng thước...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát 1 số đồ vật có trang trí hình vuông.
- Tiết sau mang vở, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời.
+ Phong phú và đa dạng.
+ Gồm: miệng, cổ, thân, đáy,...
+ Hoa, lá, chim, thú,...
+ Chất liệu: Gốm, sứ, thủy tinh,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,...
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
File đính kèm:
- GA MI THUAT LOP 3 TUAN 9 DEN 18.doc