Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Tuần 9-14 Trường tiểu học Ngọc Đông 1

I. Mục tiêu

 -Kiến thức : HS hiểu thêm về cách sử dụng màu

 -Kỉ năng : HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng, hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.

 -Thái độ : Rèn kĩ năng vẽ màu.

* HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.

II. Chuẩn bị

Giáo viên

 - SGK, SGV, Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài lễ hội, một số bài vẽ của học sinh lớp trước, hình vẽ lễ hội cắt rời

Học sinh

 - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Tuần 9-14 Trường tiểu học Ngọc Đông 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về: - Cách chọn nội dung - Cách sắp hình ảnh - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? GV hỏi: Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp - Giáo dục : Thầy cô giáo là những người đã dạy các em những kiến thức , những điều hay lẽ phải trong cuộc sống các em phải biết kính trọng và yêu quý các thầy cô giáo . Dặn dò - Làm tiếp bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong - Quan sát cái bát…. - HS hát vui - HS lấy đồ dùng giáo viên kiểm tra - HS Vẽ cành lá - HS cành lá gồm: cành, lá: có sống lá, gân lá… Nghe HS nói về thầy cô giáo - HS quan sát và trả lời - HS quan sát trả lời - Có hình ảnh các bạn học sinh, thầy cô giáo, trưòng, lớp… - Thầy cô giáo là hình ảnh chính - 2HS kể, màu sắc rực rỡ,trong sáng… - Vài HS trả lời - Các bạn đang tặng hoa cho thầy cô giáo…hoạt động diễn ra rất vui tươi và nhộn nhịp… - Vài HS kể - HS quan sát - Vài HS trả lời - HS làm bài vở thực hành - HS chọn nội dung phù hợp - Hình ảnh rõ trọng tâm - Tươi sáng, hài hoà - HS nêu cảm nhận của mình qua bài vẽ Quan sát bài và nhận xét + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét và giáo dục - HS lắng nghe giáo viên dặn dò =========TTT=========== Ngày soạn : 13/11/2010 Ngày dạy : 17-19/11/2010 Tuần 13 Tiết 13 Bài 13:Vẽ trang trí TRANG TRÍ CÁI BÁT I.Mục tiêu - Kiến thức :HS biết cách trang trí cái bát -Kỉ năng : HS trang trí được cái bát theo ý thích -Thái độ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát đã được trang trí. * HS khá giỏi: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, vẽ màu đều, rõ hình chính phụ. II. Chuẩn bị Giáo viên SGV, một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau Một số bài trang trí caí bát của HS lớp trước Hình gợi ý cách trang trí Học sinh Vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS -GV hỏi: tiết trước các em học bài gì? -Kiểm tra bài về nhà của HS, tiết trước ở lớp vẽ chưa xong. -GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát một vài loại bát có trang trí , không trang trí và hỏi : các loại bát này bát nào đẹp hơn? Đúng rồi các em ạ, cái bát có sử dụng hoa văn, màu sắc để trang trí sẽ đẹp hơn cái bát không trang trí, vậy trang trí như thế nào? Ở bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu và “Trang trí cái bát” Quan sát 2 cái bát ( 1 có trang trí dường diềm, 1 không trang trí ) trả lời câu hỏi: GV hỏi: Em hãy cho biết 2 cái bát trên em thích cái bát nào hơn? Vì sao? GV hỏi: Trang trí ở các đồ vật nói chung có tác dụng gì? Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Quan sát 3 cái bát có hình dáng, cách trang trí khác nhau trả lời câu hỏi: GV hỏi: So sánh hình dáng của 3 cái bát? GV hỏi: Khi được trang trí , hình dáng của các cái bát như thế nào? GV hỏi: Bát gồm có mấy phần? GV hỏi: Thường bát được trang trí ở những phần nào? GV hỏi: Các họa tiết trang trí là những hình gì? GV hỏi:Cách sắp xếp họa tiết ở các phần như thế nào? GV hỏi: Màu sắc của các họa tiết được vẽ như thế nào? - GV nhận xét bổ xung Hoạt động 2: Cách trang trí Quan sát minh họa cho cách trang trí cái bát cho biết: GV hỏi: Có mấy bước trang trí? Là những bước nào? GV kết luận: đưa ra các bước minh họa trên giáo cụ trực quan chỉ cho học sinh nhận thấy rõ hơn đặc biệt là ở bước 2 và 3 B1: Xác định vị trí để trang trí B2: Vẽ họa tiết vào các vị trí B3: Sửa và vẽ màu - Đọc lại các bước - GV hỏi: Cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí đó giống hay khác nhau? Hoạt động 3: Thực hành - Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước - Nhận xét về cách sắp xếp vị trí trang trí, cách vẽ họa tiết và cách vẽ màu của các bài trang trí trên? - HS thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Thu 3-5 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách sắp xếp vị trí để trang trí - Cách sắp vẽ tiếp họa tiết vào đồ vật - Cách vẽ màu GV hỏi: Em thích bài nào nhất? Vì sao? GV hỏi: Em hãy xếp loại bài trang trí theo cảm nhận riêng của mình? GV nhận nhận xét, bổ xung và nêu lí do vì sao đẹp và chưa đẹp để HS rõ hơn và xếp loại bài vẽ Ai nhanh hơn Nêu luật chơi: Có 3 mẫu cái bát và một số họa tiết khác nhau chia đều cho 3 tổ. Trong vòng 2 phút tổ nào trang trí vào cái bát đẹp, hài hòa trước là đội đó thắng. Bắt đầu 4. Kết thúc: Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài - Giáo dục : Đồ vật khi trang trí sẽ rất đẹp đặc biệt là cái bát , cái bát đẹp sẽ giúp ta ăn được ngon miệng hơn . 5. Dặn dò - Quan sát con vật - HS hát vui - HS lấy đồ dùng giáo viên kiểm tra - Vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo VN - HS lấy vở - 1-2 HS trả lời - HS lấy bài ở nhà GV kiểm tra - HS bát có trang trí đẹp hơn - HS trả lời - Trang trí giúp cho đồ vật đẹp hơn - Không thay đổi hình dáng nhưng đẹp hơn trước - Có miệng, thân, đáy. - Miệng, thân... - Đường diềm, hình con vật... - Đều nhau - Hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, có đậm, nhạt - HS Quan sát - HS có 3 bước: xác định vị trí để trang trí; vẽ hoạ tiết vào các vị trí; sữa và vẽ màu. - HS trả lời - HS quan sát - HS làm bài - Quan sát bài và nhận xét - HS trả lời - Vài HS xếp loại - Các nhóm cử 2 đại diện lên chơi Học sinh nêu lại ý chính Đồ vật khi trang trí sẽ rất đẹp đặc biệt là cái bát , cái bát đẹp sẽ giúp ta ăn được ngon miệng hơn . + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét và dặn dò . =========TTT=========== Ngày soạn : 15 / 11 / 2010 Ngày dạy : 22 - 26 / 11 / 2010 Tuần 14 Tiết 14 Bài14:Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu - Biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được hình con vật theo trí nhớ -Kiến thức :HS tập quan sát nhận xét về đặc điểm, hình dáng moọt số con vật quen thuộc -Kỉ năng : Rèn kĩ năng tưởng tượng , biết cách vẽ và vẽ được hình con vật theo trí nhớ. -Thái độ : HS yêu mến và bảo vệ con vật . HS khá giỏi: - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. Chuẩn bị Giáo viên SGV, một số tranh ảnh về các con vật. Hình gợi y cách vẽ Bài vẽ của HS năm trước Học sinh - Vở tập vẽ, chì, tẩy,màu. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - KT đồ dùng của HS - H.Tiết trước các em học bài gì? - Kiểm tra bài về nhà của HS - GV nhận xét qua phần kiểm tra 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: GV hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con” - Trong bài hát có những con vật gì? Những con vật đó có ích lợi gì? - Ở bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em học bài “ Vẽ theo mẫu : Vẽ con vật quen thuộc” Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Quan sát các con vật trên tranh cho biết: - Những con vật trên giống hay khác nhau? Khác nhau như thế nào? * Quan sát các con vật theo nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi sau: - Con vật tên là gì? Gồm có những bộ phận chính nào? - Ngoài ra còn có những bộ phận nào khác nữa? - Đặc điểm riêng của con vật là gì? T1: Trâu, bò T2: Gà, vịt T3: Mèo, thỏ - Đọc nội dung thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ xung. - Ngoài những con vật được quan sát ở trên em còn được biết những con vật nào khác nữa? Những con vật đó có đặc điểm gì? Hoạt động 2: Cách vẽ Quan sát GV minh họa các bước trên bảng B1: Vẽ các bộ phận chính trước B2: Vẽ chi tiết B3: Vẽ màu theo y thích - Đọc lại các bước - GV minh họa nhanh các dáng của con vật ( Phụ thuộc vào việc đặt vị trí của mình và đầu) - Hãy nhận xét về cách vẽ hình, đặc điểm và cách vẽ màu ở 2 bài vẽ trên giáo cụ trực quan? - GVTK: Hình vẽ cân đối, rõ đặc điểm của từng con vật, màu sắc vẽ đẹp. Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát 3 bài hãy nhận xét về bố cục của bài vẽ trong trang giấy Đọc yêu cầu bài. Vẽ con vật mà em thích Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Thu bài của các nhóm HS Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về: - Đặc điểm của hình vẽ - Cách sắp bố cục - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? - Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? 4. Kết thúc : * Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ‏? kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp - Giáo dục : Các em cần phải yêu mến và chăm sóc các con vật . Các con vật nuôi và các động vật hoang dã khác. 5. Dặn dò Quan sát tiếp tục đặc điểm của các con vật, mang theo đất nặn - HS hát vui - HS lấy đồ dùng ra bàn - 2HS trả lời - HS lấy bài ra bàn - Nghe - Vài HS trả lời - Khác nhau, khác nhau về hình dáng, màu sắc… - HS làm việc theo nhóm - HS kể tên những con vật mà mình biết - HS quan sát và học tập - HS làm bài vở thực hành - Quan sát bài và nhận xét - HS chọn bài mà mình thích - HS đánh giá bài của bạn - HS lắng nghe - Học sinh nêu lại ý chính . + Chung ta cần phải yêu mến và chăm sóc các con vật . Các con vật nuôi và các động vật hoang dã khác. + Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét và dặn dò . =========T]T======== DUYỆT CỦA BAN GIÀM HIỆU ....................................................................................................... ........................................................................................................ ....................................................................................................... ........................................................................................................ ....................................................................................................... ........................................................................................................ ....................................................................................................... ........................................................................................................ Ngọc Đông 1, Ngày .......Tháng.......Năm 2010 Hiệu trưởng

File đính kèm:

  • docgiaiao an MT lop 3 tuan 9-14 chep cua trinh.doc
Giáo án liên quan