Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu Học Trương Đình Nam

I.Mục tiêu:

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi,của hoạ sĩ .

- Hiểu nội dung,cách sắp xếp hình ảnh,màu sắc trong tranh đề tài Môi trường.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: Một số tranh về bảo vệ môi trường và một số tranh về đề tài khác.

-HS: Sưu tầm tranh ,ảnh về đề tài môi trường.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu Học Trương Đình Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. HĐ2: Cách vẽ tranh. -Giới thiệu tranh và gợi ý HS nhận ra cách thể hiện nội dung. HĐ3: Thực hành: HĐ4: Nhận xét đánh giá. *Dặn dò: Sưu tầm tranh về đề tài vừa học. -HS quan sát nhận ra các hình ảnh trong tranh, cảnh nhộn nhịp vui vẻ của HS và GV (cảnh tặng hoa thầy,cô giáo);màu sắc rực rỡ của ngày lễ(cảnh kỉ niệm 20/11). -HS nêu được cách vẽ tranh: * Vẽ hình ảnh chính. * Vẽ các hình ảnh phụ. * Vẽ màu. -HS làm bài tập trong vở tập vẽ. HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp. LUYỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM HĐ1:Hoàn thành bài vẽ tiết 1. HĐ2: Thi vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam theo nhóm. HĐ3: Nhận xét, đánh giá. *Dặn dò: Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần 13 (Từ ngày 23/11/2009 đến 27/11/2009) Bài 13: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT I/ Mục tiêu:Giúp HS -Biết cách trang trí cái bát. -Trang trí được cái bát theo ý thích. -Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát được trang trí. II/ Đồ dùng dạy học: - Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình gợi ý cách trang trí. III/Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra dụng cụ. B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh HĐ1: Quan sát, nhận xét. -Giới thiệu một số cái bát. HĐ2: Cách trang trí cái bát. -Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí. HĐ3: Thực hành HĐ4: Nhận xét đánh giá *Dặn dò: Sưu tầm các loại bát được trang trí. -HS nhận biết hình dáng các loại bát, các bộ phận của cái bát và cách trang trí trên bát. -HS tìm ra cái bát đẹp theo ý thích. -HS nhận ra: *Cách sắp xếp các hoạ tiết. *Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích -HS làm bài tập trang trí cái bát. -HS khá,giỏi chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối,phù hợp với hình cái bát,tô màu đều,rõ hình chính,phụ. LUYỆN VẼ TRANG TRÍ CÁI BÁT HĐ1: HS hoàn thành bài vẽ tiết 1. HĐ2: Thi vẽ trang trí cái bát. HĐ3: Nhận xét đánh giá. *Dặn dò: Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng và màu sắc. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần 14: (Từ ngày 30/11/2009 đến ngày 04/12/2009 ) Bài 14: VẼ CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu: -HS biết quan sát,nhận xét về đặc điểm hình dáng của một số con vật quen thuộc. -Biết cách vẽ con vật. -Vẽ được hình con vật theo trí nhớ. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các con vật: chó, mèo, gà, thỏ,... - Tranh vẽ con vật của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra dụng cụ. B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Quan sát, nhận xét. -Giới thiệu tranh ảnh các con vật. HĐ2: Cách vẽ con vật. Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. GV vẽ minh hoạ: Phác dáng hoạt động của con vật (đi,đứng,chạy,...) HĐ3: Thực hành: HĐ4: Nhận xét đánh giá *Dặn dò: Quan sát các con vật ở xung quanh. -HS quan sát nhận xét về đặc điểm hình dáng một số con vật. -HS miêu tả đặc điểm của con vật mà mình yêu thích. - HS nắm cách vẽ một con vật: Vẽ đầu mình trước, tai, mắt, chân, đuôi sau. - 2 HS năng khiếu thi vẽ nhanh dáng con vật trên bảng. - Lớp nhận xét. -HS thực hành vẽ hình con vật. -HS khá,giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. LUYỆN VẼ CON VẬT QUEN THUỘC HĐ1: HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. HĐ3: HS thi vẽ nhanh con vật mà mình thích. HĐ4: Nhận xét đánh giá. *Dặn dò: chuẩn bị giấy màu, hồ để tiết sau xé dán con vật. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần 15: ( Từ ngày 7/12/2009 đến ngày 11/12/2009 ) Bài 15: NẶN HÌNH CON VẬT I/ Mục tiêu: -HS nắm hình dáng, đặc điểm của con vật. -Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích. -Yêu mến các con vật, dọn vệ sinh chuồng trại. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số con vật. - Hình gợi ý cách vẽ, xé dán con vật . HS chuẩn đất nặn. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra dụng cụ B. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu tranh ảnh 1 số con vật. HĐ2: Cách nặn con vật. -Hướng dẫn cách nặn một con vật. HĐ3: Thực hành: HĐ4: Nhận xét đánh giá *Dặn dò: Quan sát các con vật ở xung quanh. -HS quan sát nêu đặc điểm của một số con vật. -HS nêu con vật chọn để nặn. -HS nắm cách nặn: *Nặn bộ phận chính trước: đầu, mình *Nặn các bộ phận khác sau: chân, đuôi, tai,... *Ghép dính thành con vật. *Sau khi ghép các bộ phận, điều chỉnh cho phù hợp với dáng để con vật thêm sinh động. -HS làm bài tập: HS khá,giỏi nặn cân đối ,gắn giống con vật mẫu. LUYỆN NẶN HÌNH CON VẬT HĐ1: HS nêu cách nặn con vật. HĐ2: Thi nặn hình con vật theo nhóm: nặn các con vật khác nhau và một vài chi tiết khác có liên quan (người, cây,…) HĐ3: Nhận xét đánh giá. *Dặn dò: Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần 16: ( Từ ngày 14/12/2009 đến ngày 18/12/2009 ) Bài 16: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ Mục tiêu: -HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam . -Biết cách chọn màu,tô màu phù hợp. -Tô được màu vào hình có sẵn. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số tranh dân gian có các đề tài khác nhau. - Một số bài vẽ màu của HS các lớp trước. III/ Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra dụng cụ B.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Tìm hiểu tranh dân gian. -Giới thiệu một số tranh dân gian. HĐ2: Cách vẽ màu. -Cho HS quan sát tranh “Đấu vật”. -GV gợi ý HS tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố,... HĐ3: Thực hành: -GV gợi ý cho HS vẽ màu phù hợp. HĐ4: Nhận xét đánh giá *Dặn dò: Sưu tầm tranh dân gian. -HS quan sát nhận biết vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam. -Nêu một số tranh dân gian mà em biết. -HS nhận ra hình vẽ trong tranh “Đấu vật”: các dáng người ngồi, các thế vật,... -HS nêu được cách vẽ màu vào hình vẽ có sẵn ( tập vẽ lớp 3 trang ). -HS tự vẽ màu vào hình theo ý thích. -HS khá,giỏi tô màu đều,gọn trong hình,màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh. LUYỆN VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN HĐ1: HS hoàn thành bài tập ở tiết 1. HĐ2: Thi vẽ màu vào hình có sẵn (vẽ theo nhóm) HĐ3: Nhận xét đánh giá. *Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: vẽ tranh chú “bộ đội”. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần17 (Từ ngày21/12/2009 đến 25/12/2009) Bài 17: VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI . I.Mục tiêu: -HS hiểu đề tài chú bộ đội . -Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội -Vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội . II.Chuẩn bị : -Sưu tầm tranh ảnh về đề tài bộ đội . -Hình gợi ý cách vẽ tranh. -Một số bài vẽ về đề tài bộ đội của HS. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra dụng cụ B.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: HD tìm ,chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh ảnh. -Gợi ý cho HS nêu những tranh về đề tài bộ đội mmà em biết. HĐ2: Cách vẽ tranh -Gợi ý HS cách thể hiện nội dung. -Nhắc HS cách vẽ. HĐ3: Thực hành HĐ4: Nhận xét,đánh giá. *Dặn dò:Sưu tầm tranh ảnh về đề tài bộ đội. -Quan sát nhận biết : -Tranh vẽ về đề tài chú bộ đội rất phong phú : .Bộ đội với thiếu niên .Bộ đội giúp dân .Bộ đội hành quân ,..... -Một số HS nêu -HS nắm cách thể hiện nội dung: .Chân dung cô hoặc chú bộ đội; .Bộ đội luỵen tập trên thao trường ;… -HS nêu cách vẽ: Vẽ hình ảnh chính trước;vẽ thêm hình ảnh khác để tranh sinh động hơn. -HS lam bài. -HS khá,giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu,vẽ màu phù hợp. LUYỆN VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÚ BỘ BỘI HĐ1: HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. HĐ2:Thi vẽ tranh về đề tài chú bộ đội theo nhóm 4. HĐ3:Nhận xét,đánh giá. *Dặn dò:Quan sát cái lọ hoa. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần 18 (28/12/2009 đến 01/01/2010 Bài 18: VẼ THEO MẪU : VẼ LỌ HOA . I.Mục tiêu: -HS nhận biết hình dáng,đặc điểm của một số lọ hoa . -HS biết cách vẽ lọ hoa . -Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích . II.Chuẩn bị : -Sưu tầm tranh ảnh lọ hoa -Bài vẽ cái lọ hoa của HS năm trước. -Hình gợi ý cách vẽ. III.Hoạt động dạy học : A.Kiểm tra dụnh cụ B.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Quan sát , nhận xét -Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa. HĐ2: Cách vẽ lọ hoa -Giới thiệu hình minh hoạ cách vẽ. HĐ3: Thực hành HĐ4: Nhận xét,đánh giá. *Dặn dò:Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng,màu sắc của chúng. -HS quan sát nhận biết: Hình dáng lọ hoa phong phú về độ cao,thấp và đặc điểm các bộ phận (miệng,cổ ,thân ,đáy);trang trí; chất liệu. -HS nắm cách vẽ: .Phác khumg hình lọ hoa cho vừa với phần giấy. .Phác nét tỉ lệ các bộ phận:miệng,cổ, vai, thân lọ. .Vẽ nét chính,vẽ hình chi tiết cho giống cái lọ rồi trang trí. -HS làm bài như đã hướng dẫn. -HS khá,giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. -Đánh giá sản phẩm LUYỆN VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA HĐ1:HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. HĐ2:Thi vẽ lọ hoa theo nhóm4. HĐ2:Nhận xét,đánh giá. *Dặn dò:Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. GV: LÊ THỊ TỊNH Tuần 19 (Từ ngày 04/01/2010 đến 08/01/2010) Bài 19: VẼ TRANG TRÍ : TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I.Mục tiêu: -HS hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. -Biết cách trang trí hình vuông. -Trang trí được hình vuông. II.Chuẩn bị : -Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí. -Một số bài trang trí hình vuông. III.Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra dụng cụ. B.Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu một số đồ vật có trang trí hình vuông và một số bài trang trí hình vuông. HĐ2: Cách trang trí hình vuông - GV hướng dẫn vẽ mẫu lên bảng. HĐ3: Thực hành -Gợi ý HS cách trang trí và cách vẽ màu vào hình vuông. HĐ4: Nhận xét đánh giá . *Dặn dò:Sưu tầm các bài trang trí hình vuông. -HS nhận thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu ( Hoạ tiết lớn thường ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh,hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu). -HS nắm cách vẽ: .Vẽ hình vuông . .Kẻ các đường trục. .Vẽ hình mảng. .Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng. -HS làm bài. -HS khá,giỏi chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối,phù hợp với hình vuông,tô màu đều,rõ hình chính,phụ. LUYỆN TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG HĐ1: HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. HĐ2: Thi vẽ trang trí hình vuông theo nhóm. HĐ3: Nhận xét,đánh giá. *Dặn dò: Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội. GV: LÊ THỊ TỊNH

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN MĨ THUẬT 3.doc
Giáo án liên quan