Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu Học Liêm Cần

I- MỤC TIÊU.

- Học sinh làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.

- Biết cách nhận xét tranh.

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

II- CHUẨN BỊ:

- Sưu tầm một số tranh, ảnh về bảo vệ môi trường.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

- Giới thiệu tranh về đề tài môi trường để học sinh quan sát

- Giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống

- Giới thiệu một số tranh về đề tài khác và gợi ý để học sinh nhận ra:

+ Đề tài về bảo vệ môi trường

+ Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như: trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim, thú

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Trường Tiểu Học Liêm Cần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t: + Hoạ tiết chính to đặt ở giữa; + Hoạ tiết phụ ở xung quanh và các góc; + Hoạ tiết và màu sắc xếp cân đối theo trục. - GV gợi HS quan sát bài tập thực hành ở VTV 3 để các em thấy + Hoạ tiết vẽ chưa xong + Cần nhìn mẫu để vẽ: Các hoạ tiết giống nhau nên vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu. Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ tiếp ở VTV 3, đặt câu hỏi để các em nhật biết: + Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? (bông hoa) + Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa như thế nào? Có 8 cánh: 4 cánh lớp trước, 4 cánh lớp sau, các bông hoa đối xứng nhau theo từng cặp. + Hoạ tiết trang trí ở các góc dạng hình gì? (hình tam giác) + Cần vẽ tiếp các hoạ tiết chính cho hoàn chỉnh. + Các hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau + Vẽ màu theo ý thích * Hoạ tiết giống nhau cần vẽ cùng màu. * Hoạ tiết chính (bông hoa) có thể vẽ lớp cánh trước một màu, cánh lớp sau là màu khác. *Nếu họa tiết màu đậm tì nền màu nhạt hoặc ngược lại. * Có thể chuyển màu từ trong ra ngoài hoặc ngược lại. Hoạt động 3: Thực hành. - Học sinh làm bài. - GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS: + Vẽ hoạ tiết đều nhau (nhìn trục để vẽ) + Không vẽ màu giống các bạn xung quanh. + không nên vẽ quá nhiều màu + Không vẽ màu chờm ra ngoài hình vẽ. + Nên vẽ màu kín hình chữ nhật. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV gợi ý HS nhận xét về: + Màu sắc của bài có phong phú không? - HS lựa chọn và xếp loại bài đẹp theo ý thích. - GV nhận xét chung tiết học. Dặn dò: Sưu tầm các bài trang trí đẹp. Quan sát các con vật chẩn bị cho bài sau Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu. ______________________________________________ Thứ 6 ngày 14 tháng 3 năm 2008 Mĩ Thuật Bài 26: tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích - Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. II. Chuẩn bị - Sưu tầm một số tranh ảnh một số con vật. - Một số bài vẽ của học sinh năm trước - Đất nặn, giấy màu. III. Các hoạt động dạy học Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học để HS tập trung suy nghĩ. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một tranh ảnh về con vật để HS nhận biết: Tên, hình dáng, màu sắc, các bộ phận chính của con vật. - Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật: Đầu, mình, chân.... - Yêu cầu HS kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật - GV cho HS xem một số tranh các con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ. + Vẽ hình chính trước (đầu, mình). Lưu ý HS vẽ đầu, mình ở những vị trí khác nhau để có dáng con vật (đi, ăn, chạy...) + Vẽ các bộ phận sau (tai, chân, đuôi...) cho hợp với dáng con vật. + Vẽ màu - GV vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con vật Hoạt động 3: Thực hành - Cho các em xem bài của HS năm trước. - HS làm bài: + Chọn con vật theo ý thích để vẽ + Làm bài theo cách hướng dẫn. - GV quan sát gợi ý HS: Cách vẽ, tạo dáng con vật, vẽ các bộ phận Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu một số bài đã hoàn thành để HS quan sát tìm ra bài đẹp. - GV nhận xét, bổ sung, xếp loại, động viên học sinh có bài đẹp Dặn dò: - Hoàn thành bài nếu ở lớp chưa xong. - Quan sát lọ hoa (mẫu thật) - Quan sát tranh ảnh một số lọ hoa có trang trí. __________________________________________ Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2007 Mĩ Thuật Bài 27: vẽ theo mẫu Lọ hoa và quả I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Vẽ được hình lọ hoa và quả. - Thấy được vẽ đẹp về bố cục giữa lọ và quả. II. Chuẩn bị - SGK, SGV. - Chuẩn bị một số mẫu vẽ như bình, lọ, quả,... có hình dáng và màu sắc khác nhau, - Bài vẽ của HS lớp trước. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV cùng HS bày mẫu để các em trao đổi, lựa chọn vật mẫu cũng như cách đặt mẫu vẽ rồi hướng dẫn HS quan sát, nhậm xét về: + Tỉ lệ chung của mẫu (chiều ngang, chiều cao). + Vị trí của các vật mẫu (vật mẫu nào ở phía trước? vật mẫu nào ở phía sau?). + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm,...của lọ và quả. + Tỉ lệ của quả so với lọ. + Độ lớn của quả so với thân lọ. + Chiều cao của quả so với chiều cao của lọ. + Tỉ lệ các bộ phận: miệng, cổ, thân, đáy,...của lọ so với nhau. + Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu (ở vị trí nào của lọ, quả? So sánh giữa chúng với nhau). - Trong quá trình HS nhận xét, GV bổ sung, tóm tắt ý kiến. GV phân tích để HS cảm thụ được vẻ đẹp của mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý hoặc vẽ lên bảng để HS nhận xét về một số dạng bố cục: + Hình vẽ quá nhỏ hoặc quá to so với tờ giấy. + Hình vẽ không cân đối với tờ giấy và hình vẽ cân đối với tờ giấy - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ và nhắc HS nhớ lại cách tiến hành bài theo mẫu: + Phác khung hình chung của mẫu và khung hình chung của từng vật mẫu. +Vẽ đường trục(của lọ, bình, chai,...). + Tìm tỷ lệ bộ phận của các vật mẫu, vẽ phác hình dáng chung của mẫu bằng nét thẳng. + Vẽ nét chi tiết và điều chỉnh nét vẽ cho đúng hình. + Tìm các độ đậm nhạt chính của mẫu và phác các mảng đậm, mảng nhạt. + Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS lớp trước để các em tham khảo cách vẽ hình, cách vẽ đậm nhạt. + HS làm bài cá nhân vào vở thực hành hoặc giấy vẽ. - GV nhắc nhở HS: bố cục hình vẽ phù hợp với phần giấy, vẽ khung hình chung và khung hình cho từng vật mẫu; chú ý tỉ lệ các bộ phận để hình vẽ rõ đặc điểm; vẽ các độ đậm nhạt chính ( vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ màu). Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS lựa chọn một số bài hoàn thành ở những mức độ khác nhau và gợi ý các em nhận xét về: + Bố cục. + Hình vẽ. + Đậm nhạt,... - HS nhận xét, đánh giá xếp loại theo cảm nhận riêng. - GV bổ sung, cùng HS xếp loại và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. Thứ 6 ngày 4 tháng 4 năm 2008 Mĩ Thuật Bài 28: Vẽ trang trí Vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết thêm vè cách tìm và vẽ màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo ý thích. - Thấy được vẽ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên. II. Chuẩn bị - Phóng to 2 hình vẽ trong vở tập vẽ . - Bốn bài của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Cho học sinh xem hình vẽ và đặt câu hỏi: - Trong tranh vẽ những gì ? - Hình hình vẽ lớn nhất? - Em có dự định vẽ màu như thế nào Hoạt động 2: Cách vẽ màu Em nhớ lại rùa có những màu sắc nào? (màu nâu, vàng,...) - Em tự chọn màu tô vào tranh . - Nên vẽ màu vào hình rùa trước,. - Có thể vẽ màu vào nền hoặc không tuỳ ý. - Cố gắng tô gọn không chờm ra ngoài hình vẽ. - Có thể dùng các chất liệu kết hợp với nhau. Hoạt động 3: Thực hành Cho HS xem bài vẽ của anh chị khoá trước. - Em tìm các màu khác nhau vẽ vào bức tranh. - Vẽ màu thoải mái theo trí tưởng tượng của mình. Hoạt động 4: Nhận xét đáng giá. Chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp quan sát nhận xét - bình chọn bài mình thích nhất. ______________________________ Thứ 6 ngày 11 tháng 4 năm 2008 Mĩ Thuật Bài 29: Vẽ tranh Tĩnh vật (lọ và hoa) I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết thêm về tranh tĩnh vật. - Vẽ đượẩttanh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích. - Hiểu được vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị - Một số tranh tĩnh vật và tranh thể loại khác . - Mẫu vẽ: lọ và hoa - Bốn bài của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giáo viên bày mẫu ở vị trí học sinh dễ quan sát. Yêu cầu tất cả cùng quan sát mẫu - ở vị trí em ngồi thì thấy lọ và quả vật nào ở trước ? Cái nào lớn hơn ? - Hình dáng, tỷ lệ của lọ hoa và quả ? - Đậm nhạt và màu sắc của mẫu ? Hoạt động 2: Cách vẽ lọ và quả - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu. - Giáo viên vẽ phác lên bang và chỉ cho học sinh thấy các bước tiến hành. + Ước lượng chiều cao so với chiều ngang của toàn bộ vật mẫu để vẽ khung hình chung. + Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu. + Phác hình bằng các nét thẳng + Chỉnh sửa cho giống mẫu. + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước. - Yêu cầu học sinh quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ. - Dựng dọc giấy để vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Cho học sinh nhận xét và chọn bài mà em thích nhất. _________________________________________________________ Thứ 6 ngày 18 tháng 4 năm 2008 Mĩ Thuật Bài 30: Vẽ theo mẫu Vẽ cái ấm pha trà I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà. - Vẽ được cái ấm pha trà. - nhận ra vẽ đẹp của cái ấm pha trà (về hình dáng, cách trang trí). II. Chuẩn bị - Một số cái ấm pha trà . - Bốn bài của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Một trong những đồ vật dùng để pha nước là cái ấm . Cái ấm có rất nhiều loại khác nhau về kích thước, màu sắc cách trang trí cũng như vẽ đẹp của chúng. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Giới thiệu mẫu để học sinh quan sát và đặt câu hỏi - Những cái ấm này có đặc điểm gì khác nhau ? (về hình dáng, màu sắc, cách trang trí, chất liệu...). - Vẽ hình minh hoạ lên bảng và giảng giải: Hình vẽ cái cốc được tạo bởi nét thẳng và nét cong. Hoạt động 2: Cách vẽ cái ấm pha tra - Giáo viên bày mẫu để cho học sinh dễ quan sát - Em vẽ cái ấm vừa với phần giấy ở vở tập vẽ. - Cái ấm em vẽ miệng so với đáy như thế nào ? * Các bước tiến hành vẽ: + Vẽ phác khung hình chung + Đánh dấu các vị trí chính của cái ấm + Nối các vị trí đó lại bằng các nét thẳng + Hoàn chỉnh hình + Đánh bóng. hoặc vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước. - GV bao quát lớp, hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài hoàn thành sớm cho cả lớp nhận xét. ______________________________________

File đính kèm:

  • docmi thuat ca nam.doc
Giáo án liên quan