I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ lọ hoa
- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gìn đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một vài chiếc lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Bài của HS năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
- Bót ch×, mµu, tÈy.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 3 Học kì 2 Trường Tiểu học Minh Cường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB:
- GV giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Bàn cô có mấy cái ấm pha trà?
+ Hình dáng và màu sắc của chúng như thế nào?
+ Cấu tạo của ấm pha trà gồm những bộ phận nào?
+ Tỷ lệ giữa các bộ phận?
+ Ngoài những chiếc ấm pha trà trên em còn biết cái ấm pha trà nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Muốn vẽ được bài vẽ theo mẫu đẹp các em cần nắm được đặc điểm,cấu tạo và tỷ lệ của chúng.
3.Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ.
- GV: Yêu cầu diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhó bận nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung.
+ Kẻ trục đôi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tô màu theo ý thích.
4.Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Hình dáng.
+ Tỷ lệ.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
IV.Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách vẽ của bài?
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
+ Nhà em có ấm pha trà không?
+ Em đã làm gì để giữ gìn cái ấm đó?
- GV: Dặn dò HS.
+ Chuẩn bị bài sau: Quan sát các con vật.
+Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ ba cái ấm pha trà.
+ Cái to, cái nhỏ, màu sắc khác nhau.
+ Nắp miệng, thân, quai.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
Th ứ ng ày th áng n ăm 20
Tuần 31 M ĩ thuật
Bài 31: Vẽ tranh
Đề tài các con vật
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật.
- Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- HS biết yêu quý và chăm sóc con vật.
II. Đồ dung dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh ảnh một số con vật, hình gợi ý
- Đất nặn, giấy màu.
- Bài của HS năm trước.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dung dạy học.
III. Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB:
- GV giới thiệu bài.
2.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên các con vật có trong tranh?
+ Hình dáng, đặc điểm?
+ Các phần chính của con vật?
+ Các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau?
+ Ngoài các con vật trên em còn biết thêm con vật nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Kết luận.
+ Có rất nhiều các con vật, mỗi con đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau nhưng về cấu tạo chung chúng đều có 3 thành phần chính: đầu, mình, chân.
?Các con vật đó có ích lợi gì với con người?
- GV bổ sung: Ngoài là nguồn thức ăn bổ dưỡng và là nguồn sức lực giúp con người trong sản xuất. Các con vật đó còn có tác dụng giúp cho môi trường cân bằng sinh thái, môi trường trong sạch hơn.
3. Hoạt động 2: Cách xé dán.
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ
- GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét và vẽnhanh các bước.
+ vẽ phần chính trước.
+ Vẽ phần phụ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ them hình ảnh phụ.
+ Tô màu.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài.
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục, hình dáng, đặc điểm, màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất?
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách xé dán con vật?
GV: Nhận xét
?Các em đã làm gì để chăm sóc các con vật?
+ Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
+ Quan sát dáng người.
+ Tiết sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Gà, chó, mèo…
+ Mỗi con có một đặc điểm và hình dáng riêng.
+ Đầu, mình, chân, đuôi…
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trao đổi cặp.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
Th ứ ng ày th áng n ăm 20
Tuần 32 Mĩ thuật
Bài 21: Tập năn tạo dáng tự do.
Xé dán hình dáng người đơn giản
I. Mục tiêu:
- Nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người.
- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động.
- HS khá, giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
- HS biết quý trọng và yêu mến mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Sưu tầm tranh, ảnh các dáng người khác nhau.
-Giấy màu..
- Bài của HS năm trước.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập .
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB:
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Người gồm có những bộ phận nào?
+ Các nhân vật đó đang làm gì?
+ Động tác của từng người như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Khi đi, đứng, chạy thì các bộ phận đầu, mình, chân, thay đổi để phù hợp với từng động tác. Muốn xé dán được dáng người sinh động các em cần nắm rõ đặc điểm của từng động tác tư thế khi ta định xé dán.
3. Hoạt động 2: Cách xé dán.
- GV:Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách xé dán của bài.
- GV: Yêu cầu đại 2,3 nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: nhận xét và thao tác nhanh các bước.
+ Xé dán đầu, mình, chân, tay.
+ Chọn giấy nền.
+ Dán các bộ phận lại với nhau.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Hình dáng.
+ Đặc điểm.
+ Cách sắp xếp.
+ Theo em bài nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV: Em hãy nêu lại cách nặn dáng người?
- GV: Nhận xét.
- GV: Dặn dò HS.
+Sưu tầm tranh thiếu nhi.
+ Giờ sau mang đầy dủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS tham khảo bài.
- HS thực hành.
- HS hoàn thành bài.
- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.
+ HS lắng nghe cô nhận xét.
-HS nêu.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
Th ứ ng ày th áng n ăm 20
Tuần 33 Mĩ thuật
Bài 33: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi thế giới
I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung các bức tranh.
- Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
- HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích.
- HS quý trọng tình cảm mẹ con, bạn bè.
II. Đồ dung dạy- học:
Thầy : - Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB:
- GV giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Xem tranh:
a/ Tranh mẹ tôi của Xvét-ta- ba-la- nova.
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ về ai?
+ Trong tranh vẽ hình ảnh gi?
+ Hình ảnh nào nổi bật nhất trong tranh?
+ Tình cảm của mẹ và em bé biểu hiện như thế nào?
+ Tranh vẽ diễn ra ở đâu?
+ Màu sắc trong tranh?
- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- Gv: Nhận xét.
b/ Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu- thê-pxong krao.
- GV: Treo tranh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Các dáng người giã gạo như thế nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
3. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung giờ học.
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
+ Hai bức tranh trên muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét.
- GV dặn dò HS.
+ Sưu tầmtranh ảnh thiếu nhi..
+ Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Mẹ và em bé.
+ Mẹ và em bé.
+ Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng, thể hiện sự săn sóc yêu thương trìu mến.
+ Trong phòng mẹ ngồi trên chiếc ghế xa long, đằng sau là chiếc rèm đẹp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luạn nhóm.
+ Cảnh giã gạo.
+ Ba người đứng, một người ngồi. Mỗi người một dáng vẻ, người giơ chày lên cao phía trên, người ngả chày ra phía sau, người hạ chày xuống cối.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm bạn nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe cô nhận xét.
- HS lắng nghe cô dặn dò.
--------------******--------------
File đính kèm:
- Mi thuat HKII chuan kien thuc.doc