I. Mục tiêu
- HSđược củng cố thêm 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, đậm nhạt.
- Vẻ được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Sưu tầm 1 số tranh, ảnh, bài vẽ trang - Vở tập vẽ
trí có các độ đậm, độ nhạt - Bút chì, tẩy, màu vẽ
- Hình minh hoạ 3 sắc độ: đậm, đậm
vừa, nhạt
- Một số bài của hs vẽ
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2B Học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỡ, màu hồng của hoa hồng, màu vàng của hoa cúc, màu tím, màu xanh..
- Còn có hai em bé đang đi dạo, và có hàng cây
- Vẽ cảnh phụ như: ngôi nhà, mặt trời, mây, chim, bướm, hay em đang tưới hoa…
* Vẽ tranh đề tài Vườn hoa và vẽ màu theo ý thích
HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài,màu sắc phù hợp
- Hs nhận xét:
+ Hình vẽ
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích
IV- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông.và vẽ màu
Tuần 14: Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu:
- HS hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Một hình vuông có trang trí và vẽ - Vở tập vẽ.
màu và một hình vuông chưa trang trí. - Bút chì, tẩy, màu vẽ…
- Một vài đồ vật hình vuông có trang
trí như: khăn tay, viên gạch hoa…
- Một số bài trang trí hình vuông.
- Gv po to mỗi HS 1 bài để HS thực hành
III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV treo bài trang trí hình vuông hỏi:
+ Em thấy hình vuông nào đẹp hơn
+ Các hoạ tiết dùng để trang trí hình vuông này là gì?
+ Hoạ tiết chính ở đâu ?
+ Hoạ tiết phụ là gì
+ Màu sắc như thế nào?
+ Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu như thế nào?
2- Hoạt động 2: cách vẽ:
-GV treo bài tập ở vở bài tập vẽ 2 phóng to.
+ Hình vuông này đã hoàn chỉnh chưa?
+ Vậy ta phải làm gì?
+ Vẽ như thế nào?
+ Còn vẽ ở đâu nữa?
+Vẽ hoạ tiết xong phải làm gì?
+ Vẽ màu như thế nào ?
+Vẽ màu đều và kín trong hoạ tiết .
+ Vẽ màu nền.
+ Dùng ít màu khoảng từ 3 dến 4 màu
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ
- GVquan sát và gợi ý thêm cho hs.
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài cho hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
- GV nhận xét và tuyên dương
Hs trả lời
- Vẽ tiếp những chỗ còn thiếu và vẽ màu.
- Vẽ theo nét chấm của bông hoa là mảng chính.
- Vẽ 3 cái hoa ở 3 góc và những đường cong ở xung quanh vẽ giống mẫu và bằng nhau.
- Vẽ màu.
- Vẽ màu có đậm, có nhạt, nổi rõ mảng chính, hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
* Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu
HS khá giỏi vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
+ Cách vẽ hoạ tiết.
+ Vẽ màu.
+ Tìm bài mình thích.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái cốc.
Tuần 15 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI CỐC.
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm đặc điểm, hình dáng của một số loại cốc.
- Biết cách vẽ cái cốc.
- Tập vẽ cái cốc ( cái li) theo mẫu
II. Chuẩn bị: GV HS
- Một số cái cốc có hình dáng, màu sắc, - Vở tập vẽ.
chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. - Bút chì, màu vẽ…
- Một số bài hs vẽ cái cốc
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV giới thiệu một vài cái cốc có hình dáng khác nhau.
+ Các loại cốc này có gì giống và khác nhau.
+ Các loại cốc này làm bằng chất liệu gì?
+ Em còn biết loại cốc nào khác nữa?Và làm bằng chất liệu gì?
- Có rất nhiều loại cốc với các hình dang, màu sắc khác nhau.
2- Hoạt động 2: HS nêu cách vẽ:
- Vẽ phát hình.
- Vẽ các nét thẳng, nét cong.
- Vẽ tay cầm (nếu có)
- Trang trí ở miệng, thân hoặc gần đáy.
- Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá.
- Vẽ màu theo ý thích.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ.
- GV quan sát và gợi ý thêm cho hs vẽ hình, trang trí, vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
HS trả lời:
* Giông nhau: Loại cốc nào cũng có miệng, thân ,đáy.
* Khác nhau:
Loại có miệng rộng hơn đáy
Loại có miệng và đáy bằng nhau.
Loại có thêm đế và tay cầm
Cách trang trí khác nhau.
- Các loại cốc làm bằng các chất liệu khác nhau: nhựa, thuỷ tinh, sứ, inox…
- Tập vẽ cái cốc ( cái li) theo mẫu
- Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 2.
- HS nhận xét về:
+ Hình dáng.
+ Trang trí.
+ Màu sắc.
+ Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật
Tuần 16: Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011
VẼ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- HS biết cách xé dán con vật.
- Biết cách nặn con vật
- Nặn được một con vật theo ý thích
II. Chuẩn bị: GV HS
- Sưu tầm tranh con vật có hình dáng, màu sắc - Vở tập vẽ, đất nặn
khác nhau.
- Bài của HS vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- GV treo một số tranh con vật:
+ Hình dáng các con vật như thế nào?
+ Màu sắc của chúng như thế nào ?
+ Các con vật đều có đặc điểm chung là gì ?
+ Em hãy kể một số con vật khác mà em biết?
2- Hoạt động 2: HS nêu cách vẽ:
Tương tự như bài 5, cách vẽ các con vật tiến hành theo các bước như thế nào ?
- Diễn tả con vật đi, đứng, chạy, nhảy..cho tranh sinh động. Vẽ hình ảnh phụ phù hợp với nội dung tranh.
- GV cho hs xem một số bài của hs năm trước.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ các hình dáng động, và các hình ảnh phụ cho phù hợp tranh.
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn một số bài để hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì ?
+ Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
* Các con vật đem lại lợi ích cho con người chúng ta, các em phải biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Tranh vẽ con thỏ, con bò, con vịt…
- Con thỏ có hình dáng giống con mèo nhưng có tai dài hơn, đuôi ngắn, có màu trắng và màu vàng…
- Con bò có thân mình to, 4 chân cao khoẻ, có hai sừng nhưng ngắn hơn sừng trâu, có màu vàng đậm..
- Con vịt thì cũng tương tự con gà nhưng khác là không có mào, đuôi ngắn hơn, có màu trắng, màu đen…, đặc biệt chân nó có màng bơi.
- Đầu, mình, đuôi, chân.
- Hs trả lời
- Vẽ phác những bộ phận chính trước: đầu, mình, chân, đuôi..
- Vẽ các chi tiết sau: mắt, mũi, miệng, tai..
- Vẽ thêm ác hình ảnh phụ cho tranh sinh động
- Vẽ màu theo ý thích
* Vẽ hoặc xé dán con vật mà em yêu thích
HS khá giỏi hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- HS nhận xét:
+ Hình vẽ
+ Cách sắp xếp
+ Màu sắc
+ Chọn bài mình thích
IV- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Xem tranh dân gian
Tuần 17: Thứ ba ngày13 tháng 12 năm 2011
Thường thức mĩ thuật :XEM TRANH DÂN GIAN: PHÚ QUÝ, GÀ MÁI.
(Tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt nam.
- Làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam
II. Chuẩn bị:
GV HS
- Tranh Phú quý, Gà mái - Vở tập vẽ
- Sưu tầm thêm một số tranh dân gian khác - Sưu tầm tranh dân gian ( in ở sách, báo, lịch…) nếu có.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Xem tranh:
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hình ảnh em bé được vẽ như thế nào ?
+ Hình ảnh con vịt thì như thế nào ?
+ Ngoài ra còn có gì ?
+ Trong tranh có những màu gì ?
* Tranh “ Phú quý” nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
* Xem tranh Gà mái:
- GV treo tranh
+ Trong tranh có hình ảnh gì nổi bật nhất ?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
+ Trong tranh có những màu nào ?
- Cho HS hoạt động nhóm 4
- Nhóm 1: Tranh “ Phú quý”, “Gà mái” là tranh gì ?
- Nhóm 2: Tranh “ Phú quý” vẽ những hình ảnh gì ?
- Nhóm 3:Màu sắc trong tranh “ Phú quý” như thế nào?
- Nhóm 4: Tranh “ gà mái” có những hình ảnh gì ?
2. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá:
* Các con vật đem lại lợi ích cho con người chúng ta, các em phải biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ chúng.
- Tranh vẽ một em bé đang ôm con vịt
- Em bé được vẽ to trong tranh ở trước ngực mặt một chiếc yếm đẹp, tay đeo vòng, và đeo vòng cổ.
- Con vịt to, béo đang vươn cổ lên.
- Hoa sen, chữ.
- Tranh có ít màu, Màu đỏ đậm ở bông sen, ở cánh và ở mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt, và mình con vịt có màu trắng.
- Hình ảnh gà mẹ và đàn gà con nổi bật trong tranh.
- Gà mẹ to, khoẻ và đang bắt mồi cho đàn con.
- Đàn gà con mỗi con một dáng vẻ, con chạy, con đứng, con trên lưng mẹ…
- Đàn gà có nhiều màu như: màu đỏ, màu vàng, màu xanh, màu da cam…
- Làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam
IV- Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn
Tuần 18: Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Hình gà mái - Phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
II. Chuẩn bị: GV HS
- Tranh dân gian Đông Hồ như: Phú quý, Gà - Vở tập vẽ
Mái, Lợn ăn cây ráy… - Bút chì, màu vẽ, tẩy…
- Tranh gà mái (phóng to) po mỗi em 1 bài
- Một vài bài của học sinh vẽ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV treo một số tranh dân gian Đông Hồ và đặt câu hỏi.
+ Tranh này do ai vẽ?
+ Tranh vẽ gì?
+ Hình ảnh gà mẹ và những con gà con như thế nào?
* Nhà các em có nuôi gà không?
+ Con gà nhà em có những màu gì?
* Để có bức tranh đàn gà đẹp các em phải vẽ màu.
2- Hoạt động 2: HS nêu cách vẽ màu:
- Chọn màu khác nhau để vẽ lông, đầu, cánh, chân…những con gà con.
- Có thể vã màu nền hoặc không.
3- Hoạt động 3: Thực hành:
- GV quan sát , gợi ý hs tìm nhiều màu vẽ cho đẹp, tránh lem ra ngoài, đều màu.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ.
- Theo em bài nào đẹp nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Tranh vẽ gà mẹ và nhiều chú gà con.
- Con gà mẹ được vẽ to ở giữa đang bắt mồi cho đàn gà con, mỗi con 1 dáng vẽ khác nhau: đi, đứng, ngồi trên lưng mẹ, chạy…
- Con gà có nhiều màu như: màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu đỏ, màu cam…
- HS tự chọn màu để vẽ theo ý thích.
- Vẽ đều màu, không lem ra ngoài.
HS khá giỏi tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh
- Hs nhận xét:
+ Màu sắc.
+ Cách vẽ màu.
- Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi
File đính kèm:
- Mi thuat 2 HK 1.doc