Giáo án Mĩ thuật lớp 2 học kì 1 - Nguyễn Thăng Trung

I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt

-Tập tạo ra 3 độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bằng bút chì

II/ Chuẩn bị

 GV: - Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.

 - Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu

 HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 2, bút chì, tẩy, màu sáp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 2 học kì 1 - Nguyễn Thăng Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ 2 để nhận ra các họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc. -Y/cầu nhìn hoạ tiết mẫu vẽ cho đúng. - Gợi ý HS cách vẽ màu: Hoạt động 3: Thực hành: -Cho xem bài các năm trước -Gv gợi ý HS cách vẽ tiếp h.tiết vào các mảng ở h.v,không nên dùng quá nhiều màu. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. -Chọn một số bài, giới thiệu cho cả lớp nhận xét về:cách vẽ họa tiết và vẽ màu. -Nhận xét, tuyên dương các bài đẹp. *Dặn dò: Tiết sau luyện vẽ -Tự KT dụng cụ. *Khai thác để hiểu cách vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu. +Thường là hoa, lá, các con vật ... +Hình mảng chính thường ở giữa. Hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh. Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu ... *Nắm được cách vẽ. -Quan sát, nêu các họa tiết còn thiếu. Lớp bổ sung. +Vẽ tiếp họa tiết phải bằng và giống với họa tiết mẫu +Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu. +Vẽ màu kín trong h.tiết +Có thể vẽ màu nền trước, màu h.tiết vẽ sau. *Vẽ được họa tiết , vẽ màu vào hình vuông. -Xem bài vẽ học tập. -Thực hành vẽ vào vở. *HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. *Cảm nhận được bài vẽ đẹp của bạn. -Nhận xét, bổ sung nhiều em. -HS tìm ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. Mĩ thuật 2 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2012 Bài 15: Vẽ theo mẫu Vẽ cái cốc (cái li) I/ Mục tiêu -Tập vẽ cái cốc theo mẫu. *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị GV: - Vài ba cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh - Một số bài vẽ về cái cốc của HS. HS : - Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ III/ Hoạt động dạy – học T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 06’ 06’ 18’ -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu mẫu và gợi ý để HS nhận xét có nhiều loại cốc. +Các phần của cái cốc? +So sánh miệng và đáy? +Tìm các điểm khác nhau: hình dáng, trang trí,màu sắc, chất liệu... -Tóm ý: hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ : -Giáo viên cho HS chọn một mẫu nào đó vừa vẽ và h/d: Lưu ý: Tỉ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy cốc. -Cho HS nêu lại các bước. -G/t các bài vẽ năm trước Hoạt động 3: Thực hành. -G/t mẫu cho HS vẽ. -Nhắc vẽ hình vừa với phần giấy quy định. -Quan sát, giúp đỡ các em yếu. -Để dụng cụ lên KT. *Khai tác để hiểu đặc điểm, hình dáng 1 số loại cốc. +Cốc nào cũng có miệng, thân đáy, ngoài ra còn có tay cầm… +HS quan sát - trả lời và bổ sung nhiều em.(đáy thẳng, đáy hẹp...hình dáng, trang trí khác nhau...) *Theo dõi để biết cách vẽ. +Vẽ phác hình bao quát +Vẽ miệng cốc -Vẽ thân và đáy cốc-Vẽ tay cầm (nếu có) +Tr2 ở miệng, thân,gần đáy, tự do bằng các hình hoa, lá –vẽ màu theo ý . -Nêu lại các bước vẽ. -Xem bài vẽ hoc tập. *Tập vẽ cái cốc theo mẫu. -Tự chọn mẫu vẽ và thực hành vẽ cá nhân *HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. 05’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. *HS cảm nhận được bài vẽ đẹp của bạn. -Chọn 4-5 bài hoàn thành cho HS nhận xét về: Bố cục bài vẽ, hình dáng cái cốc nào giống với mẫu hơn+Cách trang trí(hoạ tiết và màu sắc). -HS nhận xét, lớp bổ sung. -Giáo viên cho HS tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. -GV nhận xét, tuyên dương các bài đẹp. -Nhận xét tiết học. * Dặn dò: Quan sát các loại cốc để tiết sau luyện vẽ. Mĩ thuật 2 Thứ 2 ngày 3 tháng 12 năm 2012 Bài 16: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật I/ Mục tiêu -Hiểu cách nặn, cách vẽ, hoặc cách xé dán con vật. -Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật .Nặn hoặc vẽ, xé dán được một con vật theo ý thích. *HS khá, giỏi:Hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về các con vật có hình dáng, màu sắc khác nhau. HS : - Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ hay giấy màu, hồ dán, III/ Hoạt động dạy – học T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 6’ 7’ 18’ -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu h.ảnh các con vật đặt câu hỏi : + Tên các con vật? +Các bộ phận của con vật? + Sự khác nhau về hình dáng và màu sắc? -Tóm ý. -Hình dáng của con vật khi đi, đứng, nằm, chạy.. Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán: - Hướng dẫn cách tiến hành như sau: * Cách nặn: Có 2 cách nặn: - Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại. - Từ thỏi đất, vuốt nặn thành hình dạng con vật . +Tạo dáng cho con vật: đi, đứng, chạy, ... *Cách vẽ:Vẽ hình chính trước,các chi tiết sau.Chú ý vẽ hình dáng của con vật khi đi, đứng, chạy, (có thể vẽ thêm cảnh vật xung quanh) –Vẽ màu theo ý. * Cách xé dán:Như cách vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: -G/t bài năm trước. -GVgợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn. -Theo dõi giúp đỡ HS. -Để dụng cụ lên bàn KT. *Biết đặc điểm, hình dáng con vật. + HS quan sát tranh - trả lời: + Con gà, vịt, trâu….. +Đầu, mình, chân và đuôi +Mỗi con có hình dáng, đặc điểm khác nhau + Thay đổi *Quan sát, theo dõi để biết được cách nặn, vẽ, xé dán con vật. - Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Vẽ h.chính trước,h.phụ sau - Vẽ màu theo ý thích. *Vẽ được một con vật theo ý thích. -Xem bài vẽ học tập. -Học sinh làm bài cá nhân.(tự chọn con vật để vẽ ). *HS khá, giỏi:Hình vẽ cân đối biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. 05’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.*Cảm nhận được bài vẽ đẹp của bạn -Chọn một số bài đã hoàn thành và hướng dẫn học sinh nhận xét về: Bố cục, hình dáng, đặc điểm con vật,màu sắc. -Lớp bổ sung nhận xét, chọn bài vẽ đẹp, hoàn thành tốt. -Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học. * Dặn dò: - Quan sát các con vật tiết sau xé dán. Mĩ thuật 2 Thứ 2 ngày 10 tháng 12 năm 2012 Bài 17 Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái (Tranh dân gian Đông Hồ) I/ Mục tiêu -Làm quen, tiếp xúc với tranh dân gian Việt Nam. *HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. II/ Chuẩn bị GV: - Tranh Phú quý, gà mái (tranh to). HS : - Vở tập vẽ. III/ Hoạt động dạy – học T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ -KT sĩ số HS, dụng cụ học tập của HS. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Xem tranh a. Tranh Phú quý: - GVcho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Tranh có những hình ảnh nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh ? + Hình em bé được vẽ như thế nào? - Gợi ý để HS thấy được những hình ảnh khác: +Những hình ảnh trên gợi cho thấy em bé trong tranh rất bụ bẫm, khoẻ mạnh. +Ngoài h.ảnh em bé,tranh còn có h.ảnh nào? + Hình con vịt được vẽ như thế nào? + Màu sắc của những hình ảnh này ? - Giáo viên nhấn mạnh: Tranh Phú quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý. b.Tranh Gà mái (15’) -Yêu cầu học sinh xem tranh và gợi ý: + Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? + Hình ảnh đàn gà được vẽ thế nào ? + Những màu nào có trong tranh ? -Nhấn mạnh: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con …. Bức tranh nói lên sự yên vui của "gia đình" nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân. - Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học. -Để vở và dụng cụ KT *Khai thác để hiểu 1 vài nét về đặc điểm của tranh dân gian Việt nam. -Hoạt động cá nhân nêu: -Em bé và con vịt. -Em bé -Mập mạp, hiền hậu, thông minh…, màu sắc tươi sáng ... -Vòng cổ, vòng tay, phía trước ngực mặc một chiếc yếm đẹp, ... -Con vịt, hoa sen, chữ, ... -Con vịt to béo,đang vươn cổ lên. -Màu đỏ đậm ở bông sen ở cánh và mỏ vịt, màu xanh ở lá sen, lông vịt;… HS làm việc theo nhóm 2 nêu -Gà mẹ và đàn gà con. -Gà mẹ to, khoẻ..... -Xanh, đỏ, vàng, da cam, ... 4- 5’ Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.*Khuyến khích HS học tập tốt. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh, nhóm tích cực phát biểu xây dưng bài. *GD HS yêu quí tranh dân gian * Dặn dò: - Về nhà sưu tầm thêm tranh dân gian-tiết sau luyện xem tranh Mĩ thuật 2 Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012 Bài 18: Vẽ trang trí- Vẽ màu vào hình có sẵn (Hình Gà mái - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I/ Mục tiêu - Hiểu biết thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. - Biết cach vẽ màu vào hình có sẵn . *HS khá, giỏi:Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II/ Chuẩn bị GV:- Tranh dân gian Gà mái. - Một số bài vẽ màu của học sinh năm trước. - Một vài bức tranh d/gian như: Gà trống, chăn trâu,(nếu là tranh in trên giấy dó càng tốt)- Phóng to hình vẽ Gà mái (chưa vẽ màu) HS : - Vở tập vẽ- Màu vẽ, bút dạ, chì màu, sáp màu. III/ Hoạt động dạy – học T.g Hoạt động dạy Hoạt động học 4-6’ 5-6’ 18’ -KT Dụng cụ học tập –nhận xét. -Giơí thiệu bài, ghi đề. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -Cho học sinh xem hình vẽ nét Gà mái (vẽ bằng nét đen) –gợi ý: +Tranh vẽ những gì? +Hình ảnh chính? +Cảnh đàn gà ntn? -GV tóm ý. Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ màu: -Gợi ý để HS nhớ lại màu của gà mái, gà con ? -Tự chọn màu vẽ theo ý thích. -Có thể vẽ màu nền hoặc không nền. -Cho học sinh xem một vài bài vẽ màu khác nhau của học sinh năm trước. Hoạt động 3: thực hành: -GVgợi ý HS tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp. -Quan sát, giúp đỡ HS. -Để dụng cụ lên bàn KT *Hiểu biết thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. -Hoạt động cá nhân nêu, lớp bổ sung: +Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con… +Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được mồi. +Gà con quây quần x/quanh gà mẹ với nhiều dáng.. * Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - HS nhớ lại và trả lời:màu nâu, màu vàng, màu trắng, màu hoa mơ, màu đen,... -Nêu các màu mình chọn vẽ cho gà mẹ, gà con, mô đất (vài HS)– lớp bổ sung -Xem bài vẽ của ban học tập. *Vẽ được màu đều vào tranh. -Thực hành cá nhân vẽ màu vào hình ở vở. *HS khá, giỏi:Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. 5’ Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.*Cảm nhận được bài vẽ đẹp. - Giáo viên chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét: Cách chọn và vẽ màu (ít ra ngoài hình),màu tươi sáng, nổi hình các con gà. - HS chọn bài vẽ đẹp. - Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh. * Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ màu vào hình tranh Dân gian.

File đính kèm:

  • docMy thuat 2 ki 1.doc
Giáo án liên quan