Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Bài 32 - Tìm hiểu về tượng

+ Giáo viên giới thiệu cho học sinh khái quát sơ lược về thế nào là tượng?

Xuất xứ tượng? Cách làm? Cho học sinh xem một số tượng chất liệu khác nhau.

Giáo viên cho học sinh đem các sản phẩm đã chuẩn bị ra quan sát.

+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.

Giáo viên cho học sinh xem

 Tượng vua quang trung:

Hình dáng tượng như thế nào?

Giáo viên củng cố:

 Vua Quang Trung tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang. Mặt ngẩng, mắt nhìn phía trước. Tay trái cầm đốc kiếm, tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong.

 Vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng ngọc hồi, đống đa lịch sử. Vua quang trung tượng trưng cho sức mạnh cho dân tộc việt nam hống quân xâm lược nhà thanh.

Tượng phật “ hiếp- tôn- giả”

 Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về hình dáng tượng.

 Giáo viên củng cố:

 Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ và được sơn son thếp vàng. Tượng là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà phật.

 Tượng Võ Thị Sáu:

 Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng.

 Giáo viên củng cố: Tượng mô tả hình ảnh chị sáu trước quân thù.

 Giáo viên củng cố tóm ý qua cách trả lời và nội dung mà học sinh vừa thảo luận. sau đó giáo viên tóm ý từng tượng và kết luận.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 - Bài 32 - Tìm hiểu về tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 32: Thường thức Mỹ thuật TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Học sinh bước đầu tiếp xúc, tìm hiểu các thể loại tượng. - Học sinh khá, giỏi chỉ ra được những bức tượng mà mình yêu thích. II/- CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm một số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung để giới thiệu cho học sinh. Học sinh: Sưu tầm tranh, ảnh ở báo chí III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU: Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp. Giôùi thieäu baøi: Vào bài trực tiếp. Nội dung MT từng hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Giới thiệu sơ lược về tranh và tượng. + Giáo viên giới thiệu cho học sinh khái quát sơ lược về thế nào là tượng? Xuất xứ tượng? Cách làm? Cho học sinh xem một số tượng chất liệu khác nhau. Giáo viên cho học sinh đem các sản phẩm đã chuẩn bị ra quan sát. + Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận. Giáo viên cho học sinh xem Tượng vua quang trung: Hình dáng tượng như thế nào? Giáo viên củng cố: Vua Quang Trung tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang. Mặt ngẩng, mắt nhìn phía trước. Tay trái cầm đốc kiếm, tượng đặt trên bệ cao, trông rất oai phong. Vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng ngọc hồi, đống đa lịch sử. Vua quang trung tượng trưng cho sức mạnh cho dân tộc việt nam hống quân xâm lược nhà thanh. Tượng phật “ hiếp- tôn- giả” Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về hình dáng tượng. Giáo viên củng cố: Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ và được sơn son thếp vàng. Tượng là pho tượng cổ đẹp, biểu hiện lòng nhân từ khoan dung của nhà phật. Tượng Võ Thị Sáu: Giáo viên gợi ý học sinh về hình dáng. Giáo viên củng cố: Tượng mô tả hình ảnh chị sáu trước quân thù. Giáo viên củng cố tóm ý qua cách trả lời và nội dung mà học sinh vừa thảo luận. sau đó giáo viên tóm ý từng tượng và kết luận. Học sinh quan sát - Học sinh chia nhóm để thảo luận và trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trả lời Học sinh trả lời Học sinh trả lời Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá. Khen ngợi cá nhân và nhóm tích cực phát biểu. GDĐĐ, động viên học sinh. Học sinh quan sát Daën doø: Veà laøm baøi xem tröôùc noäi dung baøi 33 chuaån bò ÑDHT. Nhaän xeùt tieát hoïc. * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docBài 32.doc
Giáo án liên quan