Giáo án Mĩ thuật lớp 1 tuần 8 - 35

Bài 8:

VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật.

- Biết cách vẽ các hình trên.

- Vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật và hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên:

- Một vài đồ vật là hình vuông, hình chữ nhật.

- Hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

 Học sinh:

- Vở tập vẽ 1. Bút chì, sáp màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’

2. Bài mới

 

doc46 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 1 tuần 8 - 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Giúp Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. ³ Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh một số tranh thiên nhiên. - Hình minh hoạ về cách vẽ - Một vài tranh của học sinh về đề tài này. ³ Học sinh: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, màu vẽ…… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1:6’GDMT Giáo viên giới thiệu bài học: - Sự đa dạng của thiên nhiên và muôn loài vật sống xung quanh ta. - Giúp Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. - Giáo viên giới thiệu một số cảnh đẹp bằng tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận ra: + tranh vẽ gì?ở đâu? + Màu sắc tranh? + Cần vẽ gì? + Màu sắc của chim? - Giáo viên tóm tắt: Có nhiều phong cảnh đẹp - Giáo viên gọi 1 vài em mô tả tranh mình định vẽ 2. Hoạt động 2:6’ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: - Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ tranh. + Vẽ hình: hoa và chim, có thể vẽ nhiều hoa, nhiều chim, hoặc vẽ thêm các chi tiết nhà, người, cây, cỏ … cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ về cảnh thiên nhiên cho học sinh xem 3. Hoạt động 3:20’ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: - Gv cho học sinh vẽ ngoài trời cảnh thiên nhiên mình thích + Gợi ý học sinh tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn. + Hướng dẫn học sinh vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt. - Học sinh quan sát - Học sinh xung phong - Học sinh lắng nghe - Học sinh xung phong - Học sinh xung phong - Học sinh xung phong - Học sinh chú ý - Học sinh chú ý - Học sinh làm bài. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài? (Có vẽ đúng đề tài không?) + Cách vẽ hình (Có hình ảnh sinh động, đẹp không?..........) + Màu sắc ? - Giáo viên yêu cầu học sinh bài vẽ đẹp theo ý thích. - Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò:1’GDMT - Giúp Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị cho bài sau. ---------------–c—c–c—----------------- Bài 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO,VÁY –a— I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết thế nào là đường diềm. - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm trên váy, áo. II. CHUẨN BỊ: ³ Giáo viên: - Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn, áo, … - Một vài hình vẽ đường diềm trên váy áo. ³ Học sinh: - Vở tập vẽ 1, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1:6’ GV giới thiệu đường diềm : - GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi để HS trả lời. - Sau khi HS quan sát và trả lời các câu hỏi. GV tóm tắt để HS biết: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát, ở diềm cổ áo… được gọi là đường diềm. - GV yêu cầu HS tìm thêm VD về đường diềm. 2. Hoạt động 2:6’ GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: - GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét đường diềm ở trên váy áo ở hình GV dán trên bảng: + Đường diềm này có những hình gì, màu gì? + Các hình sắp xếp như thế nào? + Màu nền và màu hình vẽ như thế nào? + trên váy áo đường diềm được vẽ ở đâu? - GV tóm tắt: + Các hình ở đường diềm sắp xếp xen kẽ nhau và lặp đi lặp lại. + Màu nền và màu hình vẽ khác nhau. Màu nền nhạt, màu hình vẽ đậm. 3. Hoạt động 3:20’ GV hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS vẽ đường diềm ở váy trong vở tập vẽ 1 - GV gợi ý 5 HS chọn màu. - GV nhắc HS vẽ màu hoa giống nhau, vẽ màu nền khác với màu hoa. - GV chú ý: dặn HS không nên vẽ quá nhiều màu, không vẽ màu ra ngoài hình. - GV theo dõi để giúp HS chọn màu và cách vẽ màu. - HS quan sát, lắng nghe, nhận biết. - HS xung phong. - HS quan sát. - HS xung phong trả lời. - HS mở vở tập vẽ 1. - HS chú ý. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ màu đúng và đẹp. - GV yêu cầu HS tìm bài nào có màu đẹp. - GV nhận xét chung lớp học. 4. Dặn dò:1’ - Tìm và quan sát đường diềm ở một vài đồ vật. Bài 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA_GDMT –a— I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu được nội dung bài vẽ bé và hoa. - Học sinh vẽ được tranh có bé và hoa. - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. Có ý thực bảo vệ MTTN - Giúp Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: ³ Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh một số bài bévà hoa. - Hình minh hoạ về cách vẽ bé và hoa. - Một vài tranh của học sinh về đề tài này. ³ Học sinh: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, màu vẽ…… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1’ 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1:6’ GDMT Giáo viên giới thiệu bài học: - Sự đa dang về màusắc của các loài hoa. - Sự cần thiết của cây xanh đối với đời sống con người. - Giúp Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. - Giáo viên giới thiệu một số tranh bé và hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để học sinh nhận ra: + Tên của hoa (hoa hồng, hoa sen…)? + Màu sắc của các loài hoa? + Các bộ phận của hoa (đài hoa, cành hoa, nhị hoa…) +Bé được vẽ sao?? + Bé và hopa được vẽ như thế nào? - Giáo viên tóm tắt: Có nhiều cách vẽ, có thể vẽ bé đi ở công viên, em ở vườn hoa…. - Giáo viên gọi 1 vài em tranh mình định vẽ 2. Hoạt động 2:6’ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh: - Giáo viên gọi 1 vài em lên bảng thử vẽ bông hoa mà mình thích. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên gợi ý cho học sinh cách vẽ tranh. + Vẽ hình: hoa và chim, có thể vẽ nhiều hoa, nhiều chim, hoặc vẽ thêm các chi tiết nhà, người, cây, cỏ … cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ về bé và hoa ở vở tập vẽ 1. 3. Hoạt động 3:20’ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh làm bài: + Hướng dẫn học sinh vẽ tranh bé và hoa vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1. + Gợi ý học sinh tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn. + Hướng dẫn học sinh vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt. - Học sinh quan sát - Học sinh xung phong - Học sinh xung phong - Học sinh lắng nghe - Học sinh xung phong - Học sinh xung phong - Học sinh chú ý - Học sinh chú ý - Học sinh làm bài. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài? (Có vẽ đúng đề tài là Bé và hoa không?) + Cách vẽ hình (Có hình ảnh sinh động, đẹp không?..........) + Màu sắc ? - Giáo viên yêu cầu học sinh bài vẽ đẹp theo ý thích. - Giáo viên nhận xét chung, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò:1’GDMT - Sự đa dang về màusắc của các loài hoa. - Sự cần thiết của cây xanh đối với đời sống con người. - Giúp Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. - Chuẩn bị cho bài sau. Bài 34: VẼ TỰ DO –a— I. MỤC TIÊU: - Học sinh làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. - Có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh. II. CHUẨN BỊ: ³ Giáo viên: - Sưu tầm một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi. - Một số ảnh phong cảnh, lễ hội……… ³ Học sinh: - Giấy vẽ, chì, màu. - Một số tranh, ảnh về các đề tài khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài:4’ - Giáo viên cho học sinh xem tranh, ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý: + Trong tranh cảnh có những hình ảnh gì? Có những hoạt động nào? + Các bức tranh vẽ về đề tài nào? Màu sắc trong tranh như thế nào? - Dựa vào các câu trả lời câu hỏi của học sinh, giáo viên kết luận. + Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài để vẽ tranh. + Vẽ tự do là vẽ theo ý thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội dung một đề tài để vẽ. + Vẽ tự do rất phong phú về đề tài nên có thể vẽ được nhiều tranh đẹp. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1:6’ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài: - Thông qua tranh, ảnh giáo viên gợi ý về đề tài và cách khai thác để học sinh lựa chọn: + Cảnh đẹp đất nước. + Các di tích lịch sử … + Cảnh nông thôn, thành phố… + Thiếu nhi vui chơi. + Lễ hội… - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn đề tài mà mình thích, nhằm hướng các em suy nghĩ, tưởng tượng trước khi vẽ. 2. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh:5’ - Dựa vào tranh mẫu, giáo viên đặt câu hỏi gợi ý học sinh cách vẽ: + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. + Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm màu nhạt. + Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách vẽ. 3. Hoạt động 3: 18’ Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: - Khi học sinh vẽ, giáo viên quan sát gợi ý cụ thể cho những học sinh còn lúng túng. - Nhắc học sinh không vẽ giống nhau. + Động viên cách nghĩ, cách vẽ ngộ nghĩnh về hình, cách sắp xếp hình ảnh trong tranh của học sinh. - Giáo vien hướng dẫn Học sinh thực hành vẽ bài. - Học sinh quan sát. - Học sinh xung phong. - Học sinh chú ý - Học sinh xem tranh - Học sinh xung phong tìm nội dung đề tài. - Học sinh thảo luận nhóm tìm ra cách vẽ - Hs vẽ bài. 3. Nhận xét, đánh giá:1’ - Giáo viên chọn một số tranh đã hoàn thành và gợi ý học sinh nhận xét về: + Cách sắp xếp. + Hình vẽ (sinh động hay lặp lại) + Màu sắc của tranh - Học sinh lựa chọn và xếp loại bài đẹp theo ý thích. - Giáo viên nhận xét chung. 4. Dặn dò:1’ - Về nhà tiếp tục hoàn thanh bài. - Xem lại cách vẽ trang trí. Bài 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP –a— I. MỤC TIÊU: Học sinh thấy được kết quả học tập của mình trong một năm học Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả học mĩ thuật của học sinh II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC; Chọn bài vẽ đẹp(vẽ theo mẫu, vẽ trang trí,vẽ tranh đề tài). Trưng bày thuận tiện cho nhiều người xem Dán tranh trên tờ giấy cứng Dán theob loại bài học,tên bài III. ĐÁNH GIÁ: Gv tổ chức cho học sinh xem và gợi ý để các em nhận xét các bài vẽ. Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp

File đính kèm:

  • docGiao An Mi Thuat Lop 1(2).doc
Giáo án liên quan