Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Trường Tiểu học Minh Khai

Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI

I - MỤC TIÊU

- Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

II - ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Một số tranh vẽ của thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.

- HS : Đồ dùng học tập.

III - CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH DẠY- HỌC

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Trường Tiểu học Minh Khai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ảnh nào là hình ảnh chính? Màu sắc bạn vẽ ntn? Các dáng người trong tranh ntn? Hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu? Những màu chính được vẽ trong tranh? Em có thích bức tranh này không? Vì sao? GV nhận xét ý kiến của HS GV tóm tắt: Tranh của bạn Hoài vẽ về bảo vệ mội trường. Hình ảnh chính là các bạn học sinh đang lao động ở sân trường. Các bạn đang làm việc rất hăng say. Các dáng hoạt động khác nhau, có bạn quét rác, có bạn cho gà ăn, bạn thì đang tưới cây. Không khí rất khẩn trương, vui vẻ. Màu sắc bạn vẽ rất tốt rõ hình ảnh chính, phụ, màu tươi sáng. Bức tranh của bạn rất đẹp, muốn nhắn nhủ chúng ta phải bảo vệ môi trường , bảo vệ thiên nhiên đất nước. Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để dưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó. GV nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu Củng cố- dăn dò: GV củng cố lại bài học Chuẩn bị bài sau. HSTL HSTL HS quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL 2 HSTL 2 HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HS quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HS nhận xét bài Tuần 31 Từ ngày 20 đến 24tháng 04 năm 2009 Vẽ cảnh thiên nhiên I - Mục tiêu - Giúp học sinh tập quan sát thiên nhiên. - Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. - Thêm yêu mến quê hương , đất nước mình. II - Chuẩn bị - GV: 1 Số tranh, ảnh phong cảnh: nông thôn, miền núi, phố phường, biển. Tranh của học sinh năm trước. - HS : Đồ dùng học tập. III - Tiến trình bài dạy- học Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 7’ 7’ 21’ 3’ ổn định tổ chức Bài mới. Giới thiệu bài 1: Giới thiệu tranh phong cảnh 2: Cách vẽ tranh phong cảnh 3: Thực hành 4: Nhận xét, đánh giá GV kiểm tra sĩ số lớp GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV ghi bảng GV treo 1 số tranh phong cảnh Đây là những cảnh ở đâu? Nêu 1 số hình ảnh có trong cảnh trên? Em kể thêm 1 số phong cảnh mà em biết? GV nhận xét ý kiến của HS GV tóm tắt: Xung quanh chúng ta có rất nhiều phong cảnh đẹp như cảnh đồi núi: Cây, suối, nhà.. Cảnh phố phường: Có xe cộ, cậy, nhà, người Cảnh biển có thuyền, nước, mây ,trời Cảnh công viên có cây, nhà, con đường. Các em hãy chọn phong cảnh mà em thấy đẹp để vẽ vào trong tranh của mình nhé. Nêu cách vẽ tranh thiên nhiên? GV nêu và vẽ mẫu lên bảng? + Vẽ các hình ảnh chính trước + Vẽ thêm những hình ảnh phụ sau cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thích GV giới thiệu 1 số tranh thiên nhiên cho HS quan sát và học tập GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài Nhắc HS vẽ hình ảnh chính to vừa với tờ giấy. Hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính. Vẽ màu cẩn thận để làm rõ phần chính của tranh GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt GV nhận xét ý kiến của HS GV đánh giá và xếp loại bài Củng cố- dặn dò: hoàn thành bài cũ. Chuẩn bị bài mới Lớp trưởng báo cáo HS để đồ dùng lên bàn HS quan sát tranh HSTL HSTL 2 HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HSTL HS quan sát GV vẽ mẫu HS quan sát và học tập HS thực hành HS nhận xét Vẽ hình Vẽ màu Tuần 32 Từ ngày 27 đến 1 tháng 05 năm 2009 Vẽ đường diềm trên áo, váy I - Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm - Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy. - Vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích. II - Chuẩn bị - GV : Bài trang trí đường diềm. 1 số mẫu áo , váy trang trí đường diềm. Bài vẽ của học sinh. - HS : Đồ dùng học tập. III - Tiến trình bài dạy- học Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 7’ 7’ 21’ 3’ Kiểm tra bài cũ Bài mới. Giới thiệu bài. 1:Giới thiệu đường diềm 2: Cách trang trí đường diềm trên váy, áo 3: Thực hành 4: Nhận xét, đánh giá GV kiểm tra sĩ số lớp GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS GV ghi bảng GV treo tranh Đường diềm được trang trí ở những đồ vật nào? Aó : trang trí đường diềm ở đâu? Trang trí đường diềm có làm cho váy, áo đẹp hơn không? Lớp ta váy , áo bạn nào có trang trí đường diềm? GV tóm tắt: Trang trí đường diềm giúp cho áo, váy của chúng ta đẹp hơn. Vậy trang trí đường diềm ntn? Phần 2 cô sẽ hưỡng dẫn các bạn cách trang trí đường diềm GV hướng dẫn lên bảng cách trang trí + Chọn ví trí trang trí đường diềm: Cổ áo, Tay, thân áo, váy, gấu váy… + Vẽ hình Tìm độ rộng của đường diềm cho phù hợp Chia khoảng đều nhau Vẽ họa tiết vào đường diềm: Hoa lá, hình vuông, tròn + Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích Màu nền khác với màu họa tiết Màu trang trí đường diềm khác với màu váy, áo. Trước khi thực hành GV cho HS quan sát 1 số bài vẽ trước của HS khóa khác. GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành. GV nhắc HS chọn họa tiết ở đường diềm dễ vẽ phù hợp với khả năng. Nhắc HS chọn màu sắc sao hài hòa và nổi bật. Vẽ màu đề, không vẽ ra ngoài hình vẽ. Có thể GV vẽ mẫu 1 số hình vẽ trang trí đường diềm lên bảng cho HS yếu học tập. GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt GV nhận xét ý kiến của HS GV đánh giá và xếp loại bài Củng cố- dặn dò: Hoàn thành bài cũ Chuẩn bị bài sau. Lớp trưởng báo cáo HS để đồ dùng học tập lên bàn HS quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HS quan sát GV hướng dẫn lên bảng HS quan sát bài của HS khóa trước để học tập HS thực hành HS yếu quan sát cách trang trí đường diềm trên bảng HS nhận xét Vẽ hình Vẽ màu Tuần 33 Từ ngày 4 đến 8tháng 05 năm 2009 Vẽ tranh bé và hoa I - Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết đề tài bé và hoa. - Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên. - Vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa. II - Chuẩn bị - GV: Tranh về đề tài bé và hoa. Tranh minh họa VTV 1. - HS : Đồ dùng học tập. III - Tiến trình bài dạy - học Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 7’ 7’ 22’ 3’ Kiểm tra bài cũ Bài mới. 1: Giới thiệu đề tài 2: Cách vẽ 3: Thực hành 4: Nhận xét, đánh giá GV kiểm tra ĐDHT của HS GV treo tranh Bé và hoa là đề tài rất thú vị. Đề tài này rất gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em Trong tranh vẽ hình ảnh nào là chính? Các em vẽ 1 bông hoa hay nhiều bông hoa? Bạn vẽ 1 loại hoa hay nhiều loại hoa? Bạn vẽ Em bé với hoa đang ở đâu? Bạn vẽ bé trai hay bé gái? GV tóm tắt: Các em có thể vẽ hình em bé với 1 bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, công viên, chợ hay em đang chăm sóc vườn hoa nhà mình. Em hãy kể 1 số loại hoa mà em biết? Hình dáng của các loại hoa? Hoa có những màu sắc gì? Em định vẽ em bé đang trong hoạt động gì? Từ đó GV vẽ mẫu 1 số loại hoa khác nhau lên bảng cho HS quan sát GV hướng dẫn cách vẽ + Vẽ em bé và hoa là hình ảnh chính + Ngoài ra có thể vẽ thêm cây, mây, bướm, lối đi cho bài thêm đẹp. + Vẽ màu theo ý thích Trước khi thực hành GV giới thiệu cho HS bài vẽ bé và hoa của HS khóa trước. GV xuống lớp hướng dẫn HS thực hành Nhắc HS có thể vẽ 1 em bé với nhiều bông hoa khác nhau. Có thể vẽ bé trai hoặc bé gái sao cho bé và hoa thật đẹp. Hình ảnh chính là bé và hoa. Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động. Vẽ màu tươi sáng, có đậm nhạt, tránh vẽ ra ngoài hình vẽ. GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt GV nhận xét, đánh giá và xếp loại bài Củng cố- Dặn dò Hoàn thành bài Chuẩn bị bài mới HS để ĐDHT lên bàn HS quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HSTL HSTL HSTL HS suy nghĩ trả lời HS quan sát GV vẽ mẫu lên bảng HS quan sát bài của HS khóa trước để học tập HS thực hành HS nhận xét Vẽ hình Vẽ màu Thể hiện bài Tuần 34 Vẽ tự do I - Mục tiêu - Giúp học sinh tự chọn được đề tài để vẽ tranh. - Vẽ được tranh theo ý thích. II - Chuẩn bị - GV: Một số tranh của học sĩ , học sinh về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật, sinh hoạt với nhiều chất liệu khác nhau như bút chì, sáp màu, màu bột. - HS: Đồ dùng học tập. III - Tiến trình bài dạy Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 7’ 5’ 23’ 3’ Kiểm tra bài cũ Bài mới. Giới thiệu bài 1: Giới thiệu tranh 2: Cách vẽ 3: Thực hành 4: Nhận xét, đánh giá GV k. tra ĐDHT của HS Bài này là vẽ tranh đề tài tự chọn. Vậy các em có thể vẽ những đề tài mà các em yêu thích như phong cảnh, tĩnh vật, chân dung. Trước khi vẽ cô sẽ giới thiệu cho các em một số loại tranh khác nhau dể các em biết và học tập GV treo tranh Trong tranh vẽ những đề tài nào? Mỗi đề tài có những chủ đề khác nhau nào? Đề tài gia đình có chủ đề nào? Phong cảnh có thể vẽ những cảnh gì? Sinh hoạt vẽ những hoạt động nào? GV tóm tắt; Với đề tài tự do có rất nhiều bội dung phong phú, các em tự chọn đề tài hợp với mình để vẽ vào tranh GV yêu cầu HS nêu cách vẽ tranh? GV nêu cách vẽ tranh +vẽ hình ảnh chính trước +Vẽ hình ảnh phụ sau + Vẽ màu theo ý thích Trước khi thực hành GV giới thiệu 1 số bài của HS khóa trước để HS biết cách chọn nội dung để tài phù hợp GV xuống lớp hướng dân HS vẽ bài GV để dành nhiều thời gian cho HS thực hành vì là bài cuối năm Yêu cầu HS tự chọn đề tài phù hợp với khả năng vẽ theo cảm nhận riêng GV nêu lại cách tìm và vẽ bài cho HS còn lúng túng. Chú ý khi vẽ hình xong phải vẽ màu cẩn thận hình ảnh chính nổi bật. Màu tươi sáng tránh dùng màu đen. GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt GV nhận xét bài Khen ngợi những bài vẽ tốt và động viên những bài vẽ chưa tốt. GV thu bài để chọn bài vẽ đẹp đi trưng bày cuối năm. HS để ĐDHT lên bàn HS lắng nghe HS quan sát tranh HSTL HSTL HSTL HSTL HSTL HS lắng nghe HSTL HS lắng nghe và ghi nhớ HS quan sát tranh và học tập HS thực hành HS nhận xét Vẽ hình Vẽ màu Cách thể hiện bài Tuần 35 Trưng bày kết quả học tập I - Mục tiêu - Học sinh thấy được kết quả học tập trong năm. - Nhà trường tổng kết và thấy được kết quả dạy- học Mĩ thuật. II - Hình thức tổ chức - Giáo viên chọn bài vẽ đẹp. - Bo vào giấy, khung kính. - Treo chỗ thuận tiện cho nhiều người xem. - Ghi trưng bày ghi rõ học tên, nội dung đề tài và treo theo đề tài. III - Đánh giá - Tổ chức cho học sinh và phụ huynh học sinh xem vào tổng kết cuối năm. - Học sinh nhận xét các bài vẽ. - Tuyên dương học sinh có bài vẽ đẹp. - Giáo viên lấy 1 số bài làm ĐDDH cho năm sau.

File đính kèm:

  • docGiao an My thuat 1 ca nam .doc
Giáo án liên quan