Giáo án Mĩ Thuật Lớp 1- Lớp 5

I. MỤC TIÊU :

- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

* Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Tranh in trong SGK.

2. Học sinh: Sưu tầm tranh thiếu nhi.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Lớp 1- Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o viên giới thiệu tranh trong VTV 1 1 2 - Trong tranh vẽ những gì ? - Em hãy kể những màu được sử dụng trong tranh . - Em có thích bức tranh nào, vì sao ? - Giới thiệu bức tranh khác. Yêu cầu học sinh quan sát suy nghĩ và tìm ra câu trả lời. * HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá - Tinh thần thái độ học tập. - Khen ngợi học sinh có ý kiến phát biểu. * HOẠT ĐỘNG 1 : - HS quan sát, trả lời câu hỏi. - HS chú ý lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS quan sát, trả lời - Tranh vẽ các bạn đang đua thuyền, bơi lội … - Xanh lá, nâu, vàng … - Bức tranh 1 vì tranh vẽ sinh động * HOẠT ĐỘNG 3: - HS chú ý lắng nghe 3. Tổng kết – dặn dò. Nói sơ lược về vẻ đẹp bưcù tranh cho HS nghe. Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét thẳng LỚP 2 Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí VẼ ĐẬM , VẼ NHẠT I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. - Tập tạo ra ba độ đậm nhạt: Đậm, Đậm vừa, Nhạt bằng màu hoặc bằng bút chì. * Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh. ảnh, bài vẽ trang trí đậm, nhạt. 2. Học sinh: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát, nhận xét - Độ đậm nhạt trong các bức tranh như thế nào? -Ngoài ra còn có các mức độ đậm nhạt khác nữa. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt. - GV vẽ lên bảng 3 bông hoa, sau đó thực hiện thao tác vẽ 3 độ: đậm, đậm vừa, nhạt. Cho HS quan sát * HOẠT ĐỘNG 3 : Thực hành. Mục tiêu : HS tạo được sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. + Nhận xét: GV chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp cùng HS nhận xét về: Hình ảnh, màu sắc. + Đánh giá: GV cho HS tập xếp loại sau đó xếp loại lại các bài được chọn cho phù hợp. - Để bài vẽ đẹp cần chú ý gì? - Giáo dục tư tưởng. * HOẠT ĐỘNG 1 : -Vẽ đậm, vẽ nhạt. -Trong tranh có 3 sắc độ: đậm-vừa-nhạt. Ba độ đậm nhạt này làm cho bài vẽ sinh động hơn. * HOẠT ĐỘNG 2 : - HS theo dõi. * HOẠT ĐỘNG 3: - Học sinh làm bài. - Nộp sản phẩm. * HOẠT ĐỘNG 4: - HS nhận xét - Độ đậm nhạt. - HS chú ý lắng nghe. 3. Tổng kết – dặn dò: Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Xem tranh thiếu nhi LỚP 3 Mĩ thuật Bài 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI (Đề tài Môi trường) I. MỤC TIÊU: - HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ . - Tập mơ tả các hình ảnh, các hoat động và màu sắc trên tranh. - Có ý thức bảo vệ môi trường. * Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trong tranh mà em yêu thích. { Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường, phê phán những hành động phá hại thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo Viên: - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi trường . - Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài. 2. Học Sinh : Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 2. Phát triển các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu các bức tranh. - GV giới thiệu tranh về đề tài môi trường để HS quan sát - GV yêu cầu HS giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường trong cuộc sống. - GV giới thiệu một số tranh của thiếu nhi về các đề tài khác nhau và gợi ý để Hs nhận ra: + Tranh vẽ về đề tài môi trường. + Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú: trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng. 1 2 - GV nhấn mạnh: Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn đã vẽ được các bức tranh đẹp cho chúng ta xem. * HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh. - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi. Về tìm hiểu nội dung tranh + Tranh vẽ hoạt động gì? + Những hình ảnh chính, phụ trong tranh? + Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? Ở đâu? + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh? - GV nhấn mạnh: + Xem tranh tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. + Xem tranh cần có nhận xét riêng của mình. * HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá - GV cho HS xem một số bức tranh của HS vẽ. - GV chia lớp thành 2 nhóm: cho các em chơi trò chơi. - Yêu cầu: các em đặt tên cho những bức tranh GV dán trên bảng. GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: - Hs quan sát - Hs trả lời. - Hs nhận xét về bố cục , màu sắc … - HS chú ý lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 2: - Hs quan sát. 1 2 - Hs trả lời các câu hỏi * HOẠT ĐỘNG 3: - Hai nhóm thi với nhau. 3. Tổng kết – dặn dò. Nói sơ lược vè vẻ đẹp bưcù tranh cho HS nghe. Chuẩn bị bài sau: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm. LỚP 4 Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. MỤC TIÊU : - Tập pha các màu : da cam, xanh lá cây và tím. - Nhận biết được các cặp màu bổ túc. - HS pha được màu theo hướng dẫn. * Pha đúng các màu da cam, xanh lá, tím. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : - SGK ; SGV ; Hộp màu ; Bút vẽ ; Bảng pha màu ; - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản và hình hướng dẫn cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím Bảng màu giới thiệu các màu nóng , màu lạnh và màu bổ túc . 2. Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Hộp màu ; Bút vẽ hoặc sáp màu , bút chì màu , bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Giới thiệu và nêu vấn đề: 3. Phát triển các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu cách pha màu. - Yêu cầu HS nhắc lại các màu cơ bản. - Cách pha: + Đỏ pha vàng ra cam. + = + Vàng pha lam ra lục. + = + Lam pha đỏ ra tím. + = - Giới thiệu các cặp màu bổ túc: + Đỏ bổ túc cho lục. + Lam bổ túc cho cam. + Vàng bổ túc cho tím. - Giới thiệu màu nóng, màu lạnh: + Màu nóng là những màu gây cảm giác nóng. + Màu lạnh là những màu gây ra cảm giác lạnh. - Cho hs xem các màu để hs tìm đúng màu nóng hay lạnh. - Chốt lại kiến thức hoạt động 1. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách pha màu -Làm mẫu cách pha màu, vừa thao tác vừa giải thích.(trên nhiều chất liệu) -Giới thiệu các màu có sẵn được pha như thế nào. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Yêu cầu HS tập pha màu. - Hướng dẫn theo dõi và nhắc nhở. - Chú ý tỉ lệ màu nhiều ít sẽ ra các sắc độ khác nhau. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét đánh giá - Nêu một số gợi ý để HS nhận xét. - Khen ngợi tuyên dương những HS pha đẹp. * HOẠT ĐỘNG 1: -Đỏ, vàng, cam. -Nhắc lại và xem hình SGK. Xem và nhận xét màu. * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát. * HOẠT ĐỘNG 3: - Tập pha màu trên giấy nháp. * HOẠT ĐỘNG 4: - Nhận xét lẫn nhau. 4. .Tổng kết – dặn dò. Về tập vẽ lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vẽ hoa, lá LỚP 5 Mĩ thuật Bài 1: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU N Ữ BÊN HOA HUỆ I. MỤC TIÊU : - Hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân . - Tập mơ tả, nhận xét khi xem tranh. * Nêu được lí do tại sao em thích bức tranh. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ . 2. Học sinh : - SGK . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ . a) Giới thiệu bài : - Giới thiệu vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần lưu ý : tên tranh , tên tác giả , các hình ảnh trong tranh , màu sắc , chất liệu của bức tranh . - Vài em nêu cảm nhận của mình về các bức tranh . b) Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - GV chia nhóm và cho các em thảo luận - Nhận xét , bổ sung thêm . * HOẠT ĐỘNG 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ . MT : Giúp HS nắm đặc điểm của bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ . - GV treo tranh cho HS quan sát và tiếp tục cho HS tháo luận nhóm. - Bổ sung và hệ thống hóa lại nội dung kiến thức . * HOẠT ĐỘNG 3 : Nhận xét, đánh giá . - Nhận xét chung tiết học . - Khen ngợi các nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài . * HOẠT ĐỘNG 1 : - Các nhóm đọc mục I SGK , trao đổi dựa vào nội dung sau : + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân. + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân - Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - HS chú ý lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 2 : - Quan sát tranh + Hình ảnh chính của bức tranh là gì ? ( Thiếu nữ mặc áo dài trắng ) + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào ? ( Hình mảng đơn giản , chiếm diện tích lớn trong bức tranh ) + Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ? ( Bình hoa đặt trên bàn ) + Màu sắc của bức tranh như thế nào ? ( Màu chủ đạo là trắng , xanh , hồng ; hòa sắc nhẹ nhàng , trong sáng ) + Tranh vẽ bằng chất liệu gì ? ( Sơn dầu ) + Em có thích bức tranh này không ? - Các thành viên trong nhóm lần lượt trả lời các câu hỏi trên . - HS lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 3 : - HS lắng nghe 2. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại tóm tắt đặc điểm chính bức tranh vừa xem . - Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh . - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị bài sau . 

File đính kèm:

  • docGA TUAN 1 15 CO HINH.doc
Giáo án liên quan