Giáo án Mĩ thuật lớp 1 cả năm (có hình minh họa)

Xem tranh thiếu nhi vui chơi

 Đua thuyền - Tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng

 Bể bơi ngày hè - Tranh sáp màu, bút dạ của Thiên Vân

I/ Mục tiêu:

- HS làm quen tiếp súc với tranh vẽ của thiếu nhi

- HS tập quan sát, miêu tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

- HS biết thương yêu giúp đỡ bạn bè xung quanh.

II/ Đồ dùng học tập:

-Thầy: - Bộ đồ dùng dạy học.

 - Sưu tầm một vài bức tranh của thiếu nhi quốc tế in trên sách

 báo.

 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam.

Trò: - Vở tập vẽ hoặc giấy .

 - Bút chì, màu, tẩy.

 

doc65 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8681 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 1 cả năm (có hình minh họa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại nội dung của các bức tranh. - GV: Nhận xét. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà quan sát cảnh thiên nhiên. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + §Ò tµi sinh ho¹t. + C¸c b¹n ®ang vui ch¬i… + C©n ®èi hµi hßa. + C¸c ®éng t¸c phï hîp víi h×nh vÏ. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 31 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 31: Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản I/ Mục tiêu: - HS tập quan sát thiên nhiên. - HS vẽ được cảnh thiên nhiên và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu mến quê hương, đất nước. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số tranh phong cảnh nhiều vùng miền. - Hình gợi ý. - Bài của HS năm trước. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu cảnh thiên nhiên. - GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Cảnh sông, biển có những hình ảnh nào? + Cảnh đồi núi? + Cảnh đông ruộng? + Cảnh phố phường? + Cảnh trường học? + Cảnh vườm cây ăn quả? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận nội dung trên: Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS cụ thể từng bước. + Vẽ hình ảnh chính. + Vẽ hình ảnh phụ. + Tìm màu thích hợp vẽ vào các hình. + Vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ của bài. - GV: Nhận xét. - GV: Dặn dò HS. + Quan sát quang cảnh nơi mình ở. + Giờ sau mang đầy đủ đå dùng học tập. -HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + ThuyÒn, nói, c¸… + C©y, nói… + C¸nh ®ånglóa, ng«… + Nhµ cao tÇng, c©y, c«ng viªn… + Tr­êng, HS,.. + C©y cèi. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 32 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 32: Vẽ đường diềm trên áo, váy I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được vẻ đẹp có trang trí đường diềm.( Đặc biệt là trang phục của các dân tộc miền núi). - HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm trên áo váy, tô màu theo ý thích. - HS có ý thức giữ gìn trang phục sạch sẽ. II/ Đồ dùng học tập: -Thầy - Sưu tầm một số đồ vật: Thổ cÈm, áo, khăn, túi. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài của HS năm trước. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động: 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dïng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu đường diềm. - GV yêu cầu HS quan sát một số đồ dïng trực quan mà cô đã chuẩn bị yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Đường diềm được trang trí ở đâu? + Trang trí đồ vật có làm cho đồ vật đẹp hơn không? + Trong lớp mình có áo, váy bạn nào trang trí đường diềm? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét chung. Hoạt động 2:Cách vẽ đường diềm. - GV hướng dẫn cụ thể từng bước. + Vẽ hai đường thẳng cách đều. + Chia khoảng cho đều. + Tìm mảng. + Vẽ họa tiết. + Tô màu. * Chú ý màu váy, áo khác màu của đường diềm. Hoạt động 3: Thực hành.. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Hình vẽ. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ đường diềm trên váy, áo. - GV nhận xét và đặt câu hỏi ? Để quần áo luôn sạch sẽ các em đã làm gì. - GV dặn dò HS. + Sưu tầm ảnh về các loại hoa. + Tiết sau mang đầy đủ đồ dïng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Trªn v¸y, ¸o, kh¨n… + Trang trÝ ®­êng diÒm lµm cho ®å vËt ®Ñp h¬n. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 33 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 33: Vẽ tranh bé và hoa I/ Mục tiêu: - HS nhận biết đề tài bé và hoa. HS cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên. - HS vẽ được bức tranh về đề tài bé và hoa, tô màu theo ý thích. - HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Sưu tầm một số tranh ảnh về bé và hoa. - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV treo đồ dùng trực quan cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ những hình ảnh gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận nội dung trên. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Gợi ý HS nhớ lại hình dáng, trang phục của bé, đặc diểm của các loại hoa để HS chọn vẽ vào tranh. - GV Hướng dẫn HS cụ thể từng bước. +Vẽ hình ảnh chính.của tranh , xung quanh là hoa và cảnh vật khác. + Chỉnh sửa chi tiết . + Tô màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách thể hiện đề tài. + Cách sắp xếp hình ảnh. + Hình dáng. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: + Nhà em có trồng hoa không? + Em đã làm gì để chăm sóc chúng? - GV: Dặn dò HS. + Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do. +Giờ sau mang đầy ủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. + HS lắng nghe cô nhận xét. -HS nêu. + HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 34 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 34: Vẽ tự do I/: Mục tiêu. - HS hiểu biết thêm về đề tài tự do, biết cách vẽ tranh đề tài tự do. - HS vẽ được tranh đề tài tự do và tô màu theo ý thích - HS có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh của họa sĩ và thiếu nhi. - Một vài tranh của các bạn học sinh có nội dung khác nhau. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. _ GV: Treo tranh, ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Nông thôn hay miền núi? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Theo em vẽ tranh đề tài tự do gồm những nội dung gì? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Vẽ tự do là một đề tài rất phông phú vì vậy muốn vẽ cho mình một bức tranh đẹp các em cần chọn cho mình một nội dung thật phù hợp. + Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ của bài vẽ tranh đề tài. - GV: Yêu cầu đại diện 2,3 cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các cặp còn lại nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước. + Chọn nội dung đề tài. + Chọn hình mảng chính, phụ. + Chọn hình ảnh vẽ vào các hình mảng sao cho phù hợp. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài. - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. ? Em đã làm gì để phong cảnh ngày càng tươi đẹp. - GV: Dặn dò HS. + Vẽ tiếp họa tiết và ẽ màu vào hình chữ nhật. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS trao đổi cặp. - Đại diện cặp trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò.

File đính kèm:

  • docmi thuat lop 1 ca nam co hinh minh hoa.doc