Tuần 32
Tiết 32
BÀI : VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO, VÁY
I: Mục tiêu
- Giúp hs nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm
- Biết cách vẽ đường diềm trên áo, váy
-vẽ được đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích.
II: Chuẩn bị
- Bài trang trí đường diềm
- 1 số mẫu áo , váy trang trí đường diềm
- Bài vẽ của hs
HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 1, 2, 3, 4, 5 tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hành gv cho hs quan sát 1 số bài vẽ trước của hs khóa khác.
GV xuống lớp hướng dẫn hs thực hành.
GV nhắc hs chọn họa tiết ở đường diềm dễ vẽ phù hợp với khả năng.
Nhắc hs chọn màu sắc sao hài hòa và nổi bật. Vẽ màu đề, không vẽ ra ngoài hình vẽ.
Có thể gv vẽ mẫu 1 số hình vẽ trang trí đường diềm lên bảng cho hs yếu học tập.
Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt
GV nhận xét ý kiến của hs
Gv đánh giá và xếp loại bài
Củng cố- dặn dò:
Hoàn thành bài cũ
Chuẩn bị bài sau
Hỏt vui
Hs để đồ dùng học tập lên bàn
HS quan sát tranh
HSTLHSTLHSTLHSTLHS lắng nghe và ghi nhớ
HS quan sát gv hướng dẫn lên bảng
HS quan sát bài của hs khóa trước để học tập
HS thực hành
HS quan sát cách trang trí đường diềm trên bảng
HS nhận xét
Vẽ hình
Vẽ màu
Tuần 32
Tiết 32
Bài: thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
I: Mục tiêu
- HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng
- Có ý thức trân trọng , giữ gìn những tác phẩm điêu khắc
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh, ảnh về tượng
- Tượng thật
- HS: Đồ dùng học tập
III: Tiến trình bài dạy- học
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
4’
10’
10’
10’
3’
Ktra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
1: Tìm hiểu về tượng
a:Tượng vua Quang Trung
b: Tượng Phật “ Hiếp- tôn- giả”
C: Tượng Võ Thị Sáu
Nhận xét, đánh giá
Yờu cầu 1 hs bắt giọng
GV ktra đồ dùng học tập của hs
Hỏt vui
Hs để đồ dùng học tập lên bàn
Tiết trước các em vẽ bài gì?
Nêu cách trang trí hình vuông?
Gv giới thiệu 1 số tranh và tượng
Tranh và tượng khác nhau ntn?
Em hãy kể 1 số tượng mà em biết?
Ngoài ra có tượng con vật không? kể tên?
Cô và các em sẽ tìm hiểu 1 số pho tượng nhé
Gv yêu cầu hs quan sát tranh. ảnh
Kể tên các pho tượng có trong tranh, ảnh?
Tượng có những thể loại nào?
Chất liệu tượng?
Tượng thường được đặt ở đâu?
Hình dáng tượng vua Quang trung ntn?
Em có nhận xét gì về tượng vua Quang Trung?
Nêu 1 số hiểu biết của mình về vua Quang Trung?
Gv nhận xét ý kiến của hs
GV nhấn mạnh
Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Tượng làm bằng chất liệu xi măng của nhà điêu khắc Vương ngọc Báo. Tượng trong tư thế mặt hướng về phía trước, dáng hiên ngang.mắt nhìn thẳng, tay cầm đốc kiếm.Tượng vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh
Em nhận xét gì về hình dáng tượng?
nét mặt của tượng Phật ntn?
ý nghĩa của tượng?
Gv tóm tắt:
Tượng phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ( sơn son thiếp vàng). Tượng Hiếp- tôn – giả là pho tượng cổ đuwocj đặt ở chùa Tây Phương làm bằng gỗ mít biểu hiện lòng nhân từ, khoan dung của nhà phật .
Hình dáng của pho tượng ntn?
Phân tích thế tay, mặt, dáng người của tượng?
Vì sao tác giả tạc pho tượng Võ Thị Sáu?
Em có hiểu biết gì về Võ Thị Sáu?
Gv tóm tắt: tượng Võ Thị Sáu được tạc bằng chất liệu đồng của hs Diệp Minh Châu được mô tả rất sinh động.Hình ảnh chị Sáu trước kẻ thù rất bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng
Gv có thể giới thiệu thêm 1 số pho tượng khác để hs hiểu biết thêm
Gv nhận xét giờ học . khen ngợi những bạn hăng hái phát biểu. Động viên những bạn còn chưa hăng hái phát biểu
Củng cố- dặn dò: Yêu cầu hs về tìm hiểu thêm 1 số pho tượng mà hs biết
Chuẩn bị bài sau
HSTLHSTL
HS quan sát
HSTL
HSTL
HSTL
HS quan sát tranh
HSTL
Chân dung, bán thân , toàn thân
HSTLHSTLHSTLHSTLHS suy nghĩ trả lời
HS lắng nghe và ghi nhớ
HSTLHSTLHSTL
HS lắng nghe và ghi nhớ
HSTLHSTLHSTLHSTLHS lắng nghe và ghi nhớ
HS lắng nghe
Bài 32: Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán hình người
I. Mục tiêu
- HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- HS biết cách và nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.
- HS nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng người khi đang hoạt động.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
- SGV, một số tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động, , một số tượng nhỏ về các dáng người, đất nặn và một số đồ dùng phục vụ cho nặn
Học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài này, đất nặn và đồ dùng cần thiết để thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
NDKT cơ bản
HĐ của thầy
HĐ của trò
I.KT đồ dùng
II. Dạy bài mới
Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1
Quan sát và nhận xét
2. Hoạt động 2
Cách nặn
3. Hoạt động 3
Thực hành
4. Hoạt động 4
Nhận xét, đánh giá
Dặn dò
Yờu cầu 1 hs bắt giọng
GV ktra đồ dùng học tập của hs
Hỏt vui
Hs để đồ dùng học tập lên bàn
!KT đồ dùng
! Quan sát tranh và một số tượng về các dáng người trả lời câu hỏi sau
? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa tranh vẽ và tượng về các dáng người?
GVTK: Khác nhau về cách thể hiện; tranh thì vẽ bằng không gian 2 chiều còn tượng nặn với không gian 3 chiều có thể sờ cầm… giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng
! Quan sát một số tranh và tượng về dáng người ?
trả lời các câu hỏi sau:
Nêu các bộ phận của cơ thể người?
Mỗi bộ phận của cơ thể người có dạng hình gì?
Nêu một số dáng hoạt động của con người?
Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động?
! Nhận xét câu trả lời của bạn
GVKL và chuyển phần 2
GV nêu các bước bài nặn:( 2 cách)
B1* Nặn nhào đất
Đầu
Thân
Tay
Chân
Hoàn thiện
B2* Nhào đất nặn hình người từ một thỏi đất sau đó nặn thêm các chi tiết khác và tạo dáng
! Quan sát GV thị phạm về cách nặn 2 dáng người
! Quan sát GV hướng dẫn cách xé dán và cách vẽ một số dáng người trên giáo cụ trực quan
Để hiểu rõ hơn chuyển sang phần 3.
! Quan sát 3 bài theo đề tài ở trên bàn và nhận xét về: tỉ lệ, dáng hoạt động, màu sắc của 3 bài
Phân nặn theo nhóm
! Nếu làm bài này nhóm em sẽ thực hiện những dáng người như thế nào?
GVTK ! Th(20 phút )
Thu bài của các nhóm HS
! Quan sát và nhận xét bài cho nhóm bạn về:
- Đặc điểm của người
- Dáng hoạt động
- Cách sắp xếp các dáng theo đề tài
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn?
* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài, khen ngợi những học sinh có bài đẹp
Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi
T.hiện lệnh
Quan sát
1-2 HS Trả lời
Nghe
Quan sát
2 - 4 HS TL
Nhận xét
Nghe
Theo dõi
Quan sát
Quan sát và nhận xét
T. hiện lệnh
HS làm bài theo nhóm
Quan sát bài và nhận xét
1-2 HS
Nghe
Nghe
BAỉI 32 VEế TRANG TRÍ
TAẽO DAÙNG VAỉ TRANG TRÍ CHAÄU CAÛNH.
I/ MUẽC TIEÂU:
HS thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa chaọu caỷnh qua sửù ủa daùng veà kieồu daựng caựch trang trớ.
HS bieỏt caựch taùo daựng veừ vaứ trang trớ chaọu caỷnh theo yự thớch.
HS bieỏt quyự troùng , vaứ chaờm soực caõy caỷnh.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Loù hoa coự hỡnh daựng vaứ maứu saộc khaực nhau.
Baứi veừ caực HS lụựp trửụực.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC.
GV
HS
1/ oồn ủũnh: Yờu cầu 1 hs bắt giọng
GV ktra đồ dùng học tập của hs
Hỏt vui
Hs để đồ dùng học tập lên bàn
2/ Baứi cuừ: GV kieồm tra vieọc chuaồn bũ cuỷa HS.
3/ Baứi mụựi:GTB ghi baỷng
Giụựi thieọu moọt soỏ maóu chaọu caỷnh
Hoat ủoọng 1: Quan saựt nhaọn xeựt
Gụùi yự HS quan saựt caực chaọu caỷnh vaứ gụùi yự nhaọn xeựt: hỡnh daựng, caỏu truực chung( mieọng , coồ ,thaõn, ủaựy), caựch trang trớ, ..
Hoaùt ủoọng 2: Caựch trang trớ
GV giụựi thieọu vaứi hỡnh gụùi yự caựch trang trớ khaực nhau
veừ phaực caực hoaù tieỏt vaứo chaọu caỷnh cho caõn ủoỏi.
Sửỷa chửừa cho ủeùp
Choùn maứu vaứ toõ leõn ( lửu yự coự ủoọ ủaọm nhaùt)
Hoaùt ủoọng 3: Thửùc haứnh:
Yeõu caàu HS thửùc haứnh nhử sau:
-HS laứm baứi trang trớ vaứo hỡnh veừ coự saỹn ụỷ vụỷ thửùc haứnh.
Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự nhaọn xeựt:
Gv cuứng HS choùn caực baứi veừ vaứ nhaọn xeựt.
Hỡnh daựng , caựch trang trớ, maứu saộc,.
Daởn doứ : quan saựt caực hoaùt ủoọng vui chụi ngaứy heứ
- HS quan saựt maóu tỡm hieồu theo gụùi yự GV neõu ủeồ nhaọn ra ủaởc ủieồm rieõng cuỷa moói chaọu caỷnh nhử: tổ leọ, cac neựt taùo hỡnh, caựch trang trớ veừ maứu…
HS quan saựt nhaọn ra hỡnh daựng maóu, caựch phaực hỡnh maỷng trang trớ….
- HS chon caựch trang trớ theo yự thớch.
HS thửùc haứnh . moọt soỏ nhoựm veừ treõn baỷng.HS laứm baứi theo caỷm nhaọn rieõng .
HS xeỏp loaùi baứi theo yự thớch.
- neõu nhaọn xeựt cuỷa mỡnh trửụực lụựp veà tửứng baứi veừ.
Tuần:32
Ngày soạn :…/…./07
Ngày giảng:…/…./07:
Vẽ theo mẫu
Vẽ tĩnh vật ( vẽ màu)
I. Mục tiêu
- HS biết quan sát so sánh và nhận ra đặc đIúm của mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích
- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ
- Mẫu vẽ : hai hoặc ba mẫu lo hoa, quả khác nhau
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bàI học . yêu cầu HS nhận xét các tranh ..
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét
+ Vị trí của vật mẫu
+ Chiều cao , chiều ngang của mẫu và của tong vật mẫu
+ Hình dáng của lọ hoa , quả
+ Mầu sắc độ đậm nhạt của mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình
Hs quan sát
Hoạt động 2: cách vé tranh
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự
+ ớc lợng chiều cao , chiều ngang , phát khung hình chung
+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật
+ vẽ mầu theo ý thích
+ cách vẽ mầu
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trớc để các em tự tin làm bàI
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy
H/s thực hiện
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp
+su tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo ….
File đính kèm:
- T32.doc