I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh nhận biết được vẻ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
- Học sinh vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa đơn giản.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Mẫu lọ hoa khác nhau.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ, xé dán của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ; Giấy màu, hồ dán.
50 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối Tiểu học Bài 16-20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề tài Ngày Tết, Lễ hội và Mùa xuân
I. Mục tiêu bài học :
- Học sinh biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.
- Học sinh vẽ được tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hương.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Không khí của ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
- Các hoạt động.
- Quang cảnh, màu sắc. trong ngày Tết, lễ hội, mùa xuân.
Cách vẽ
- Chọn, vẽ hình ảnh chính.
- Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt.
Thực hành
Học sinh vẽ tranh.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ rõ nội dung, hợp lý, nổi bật.
- Màu sắc hài hoà, sinh động.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 1
Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh tập nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc của quả chuối.
- Học sinh vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh về một số loại quả.
- Quả chuối, ớt thật.
- Đất nặn.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.
- Đất nặn.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Giới thiệu bài
- Hình dáng.
- Màu sắc.
Cách vẽ
- Vẽ hình quả chuối.
- Vẽ thêm cuống, núm.
- Vẽ màu.
Cách nặn
- Nhào đất nặn cho mềm.
- Nặn thành khối hình chữ nhật.
- Nặn thành hình quả chuối.
- Nặn thêm cuống, núm.
Thực hành
Học sinh vẽ hoặc nặn quả chuối.
Nhận xét, đánh giá
- Hình dáng giống
- Màu sắc đều, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nặn.
Giáo viên gợi ý học sinh làm bài theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 2
Bài 20:Vẽ theo mẫu
Vẽ cái túi xách
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh nhận biết được đặc điểm của một vài loại cái túi xách.
- Học sinh biết cách vẽ cái túi xách.
- Học sinh vẽ được cái túi xách theo mẫu.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Một số mẫu túi có hình dáng, màu sắc, trang trí khác nhau.
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Quan sát, nhận xét
- Túi xách có hình dáng khác nhau.
- Trang trí, màu sắc phong phú.
- Các bộ phận của túi.
Cách vẽ
- Phác hình dáng túi và tay xách cân đối.
- Vẽ tay xách.
- Vẽ nét đáy túi.
- Trang trí theo ý thích và vẽ màu.
Thực hành
Học sinh vẽ cái túi xách.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ giống, cân đối.
- Trang trí và màu sắc đều, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem đồ dùng và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 3
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài Ngày Tết hoặc lễ hội
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội của dân tộc, của quê hương.
- Học sinh vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội ở quê hương.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội.
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Vở Tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Không khí ngày Tết, lễ hội tưng bừng.
- Các hoạt động trong ngày hội.
- Quang cảnh, trang trí.
- Những ngày hội ở quê hương ?
Cách vẽ tranh
- Chọn nội dung với hình ảnh chính phù hợp.
- Thể hiện hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
- Vẽ màu tươi sáng, rực rỡ.
Thực hành
Học sinh vẽ tranh đề tài Ngày Tết hoặc lễ hội.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ nổi bật, cân đối rõ nội dung.
- Màu sắc đều, đẹp, tươi sáng.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 4
Bài 20: Vẽ tranh
Đề tài Ngày hội quê em
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh hiểu biết sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước thông qua các hoạt động lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Tranh ảnh về lễ hội.
- Tranh ĐDDH.
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, vở Tập vẽ.
- Tranh sưu tầm.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Bài dạy :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2'
6'
6'
16'
3'
2'
ổn định tổ chức
Bài mới
Tìm, chọn nội dung đề tài
- Các hoạt động trong ngày lễ hội.
- Hình ảnh tiêu biểul
- Quang cảnh, màu sắc.
- Những ngày hội khác ?
Cách vẽ
- Chọn lễ hội vẽ hình ảnh chính.
- Vẽ thêm hình ảnh phụ.
- Vẽ màu tươi sáng.
Thực hành
Học sinh vẽ tranh.
Nhận xét, đánh giá
- Hình vẽ rõ nội dung.
- Màu sắc sinh động, đẹp.
Dặn dò
Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập
Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ tranh theo ý thích. Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ của bạn.
Giáo viên tổng hợp, kết luận, chấm điểm
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị trước bài sau.
Học sinh hát, lấy sách vở.
Học sinh quan sát, trả lời.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
Thứ ngày tháng năm 201
Mĩ thuật lớp 5
Bài 20: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu bài học :
- Giúp học sinh nâng cao khả năng quan sát, so sánh để tìm ra tỉ lệ, đặc điểm riêng và phân biệt được các độ đậm nhạt chính của mẫu.
- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu, có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, bài vẽ.
II. Chuẩn bị :
* Giáo viên : - Mẫu bình, lọ, quả..
- Hình minh hoạ gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - Sách Mĩ thuật, giấy A4 (vở Tập vẽ).
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Tiến trình dạy học :
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
6'
6'
20'
5'
1'
ổn định tổ chức
Bài mới
Giới thiệu bài
Quan sát, nhận xét:
- Hình dáng, đặc điểm.
-Kích thước.
- Màu sắc, đậm nhạt.
- Vị trí vật mẫu.
Cách vẽ:
- Phác khung hình chung, riêng.
- Vẽ trục, xác định tỉ lệ các bộ phận và phác nét thẳng.
- Sửa chi tiết bằng nét cong giống mẫu.
- Vẽ đậm nhạt bằng chì hoặc bằng màu.
Thực hành
Vẽ theo mẫu.
Nhận xét, đánh giá:
- Bố cục
-Hình vẽ
- Màu sắc, độ đậm nhạt.
Dặn dò
Sắp xếp chỗ ngồi HS chữ U.
Kiểm tra đồ dùng học tập.
Giáo viên cùng HS lựa chọn và bày mẫu.
Giáo viên đặt câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp ý kiến, bổ sung.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Đưa hình minh hoạ bố cục
- Vẽ minh hoạ bảng các bước
GV củng cố.
Giáo viên gợi ý học sinh vẽ :
- Bố cục, hình dáng, đậm nhạt Theo dõi, giúp đỡ học sinh.
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét bài vẽ.
Giáo viên tổng hợp nhận xét chung, kết luận.
Chuẩn bị đất nặn bài sau.
Học sinh ổn định chỗ, lấy sách vở đồ dùng.
HS lựa chọn, bày mẫu
Học sinh quan sát, nhận xét mẫu.
Học sinh quan sát, trả lời.
-HS nhắc lại cách vẽ ( lên bảng sắp xếp các bước)
Học sinh làm bài, tham khảo ý kiến giáo viên.
Học sinh quan sát, nhận xét.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung :
File đính kèm:
- Giao an Mi thuat t16_20.doc