Giáo án Mĩ thuật Khối 9 - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Học sinh tìm hiểu một số kiến thức sơ lược về nền mĩ thuật thời Nguyễn.

- Phát biểu khả năng phát triển suy luận và tổng hợp kiến thức của học sinh.

- Học sinh có nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật của dân tộc qua các triều đại. Tôn trọng yêu quý di tích lịch sử của

II. Chuẩn bị:

1. Tài liệu tham khảo: Phương pháp giảng dạy mĩ thuật.

2. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng mĩ thuật.

a. Giáo viên : - ảnh chụp phóng to công trình kiến trúc cố đô Huế.

 - Tranh ảnh giới thiệu về thời Nguyễn

b. Học sinh: - SGK.

 - Tranh ảnh có liên quan.

3. Phương pháp:

- Trực quan , thuyết trình.

- Vấn đáp, thảo luận nhóm.

III. Tiến trình dạy học:

1. ổn định lớp:

 

 

2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập.

 - SGK, vở ghi.

3. Bài mới:

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Khối 9 - Chương trình cả năm (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật các dân tộc ít người Việt Nam. - Đọc trước bài sau. - Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 12 : Thường thức mĩ thuật Sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người _____Việt Nam _____ I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu sơ lược về mĩ thuật của các dân tộc ít người Việt Nam. - Học sinh thấy được sự phong phú đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt Nam. - Học sinh có thái độ trân trọng. Yêu quý và có ý thức bảo vệ di sản nghệ thuật dân tộc Việt Nam. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Tạp chí, báo, ảnh. - Bài vẽ về các dân tộc, về các lực lượng vũ trang. 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Đèn chiếu và tài liệu liên quan. - Hình ảnh về các lực lượng vũ trang. - Hình ảnh về tranh thổ cẩm. - Trang phục của dân tộc ít người Việt Nam. b. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Tranh ảnh sưu tầm về các dân tộc ít người. 3. Phương pháp: - Trực quan. - Vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới: Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét khái quát về các dân tộc it người Việt Nam. Thảo luận nhóm * Giáo viên: Đặt một số câu hỏi về lịch sử và địa lý có liên quan các dân tộc ít người ( chia nhóm ) H1: Đất nước Việt Nam có bao nhiêu dân tộc từ Bắc và Nam ? H2: Em hãy kể tên các dân tộc mà em biết ? H3: ở địa phương em có dân tộc gì ? ( Thái nguyên có dân tộc Tày, Nùng ) * Giáo viên: Đưa bản đồ địa lý cho học sinh xác định những vùng miền tương ứng các dân tộc. - Giáo viên: Sử dụng máy chiếu. Giới thiệu sơ lược về 1 số đặc đỉêm dân tộc Việt Nam tiêu biểu trong bài. I, Vài nét khái quát về các dân tộc ít người Việt Nam. - Việt Nam có 54 dân tộc. - Các dân tộc: Kinh, tày, nùng, thái, mường, dao, gia na, xê dăng, chăm, khơ me, sãn chĩ, mèo, ba na. . . - các dân tộc đều có nét văn hoá tiêu biểu đặc sắc khác nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về đặc điểm mĩ thuật. Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm * Giáo viên: Cho học sinh quan sát tranh thổ cẩm. H1: Tranh thờ là tranh có nội dung như thế nào ? ( dùng thờ cúng ) H2: Tranh thờ cổ của của đồng bào nào hay sử dụng ? H3: Tranh thờ có tác dụng như thế nào ? H4: Ngoài việc phục vụ thờ cúng tranh thờ còn có tác dụng như thế nào? trong mĩ thuật dân gian ? * Giáo viên: Cho học sinh xem tranh SGK bằng đèn chiêú phiên bản. -> Chốt lại: Nội dung thể hiện quan điểm dân gian dung hoà giữa phật giáo và đạo giáo. - Nghệ thuật: Bố cục diễn tả thuận mắt, khéo léo thường dùng màu nguyên chất tươi. H1: Trang trí thổ cẩm là hình thức trang trí như thế nào ? H2: Tác dụng của vải thổ cẩm ? H3: Hoạ tiết trên vải thổ cẩm là gì ? H4: Màu sắc như thế nào ? - Bố cục sắp xếp trang trí ? * Kết luận:ẩnTanh thờ và thổ cẩm của các dân tộc miền núi thể hiện bản sắc dân tộc độc đáo trong kho tàng mĩ thuật Việt Nam. * Giáo viên: Gợi ý cho học sinh địa lý và các dân tộc anh em Tây nguyên, hơ mông, tượng gỗ, nhà mồ là những sản phẩm mĩ thuật dân tộc. * Giáo viên: Cho học sinh quan sát nhà rông ( Tây Nguyên ) H: Quan sát nhà mồ, nhà rông Tây nguyên em thấy gì ? H: Nhà rông thường được xây dựng ở đâu ? H: Chất liệu nào đã xây dựng lên nhà rông ? H: Nhà rông có hình dáng như thế nào ? Giáo viên: Kiến trúc nhà rông được trang trí có vẻ đẹp vừa hoành tráng vừa giản dị gần gũi. * Giáo viên: Cho học sinh xem, tranh nhà mồ. H: Nhà mồ là ngôi nhà ? nhà mồ có đặc điểm gì ? H: ý nghĩa của tượng nhà mồ ? H: Nghệ thuật tượng nhà mồ? * Giáo viên: Cho học sinh thảo luận. - Quan sát SGk hình minh hoạ. H: Tháp chăm có kiến trúc như thế nào ? Sử dụng họa tiết như thế nào ? - Xem tranh. H: Tháp chăm được trang trí như thế nào? H: Mĩ sơn là 1 quần thể như thế nào ? * Giáo viên: Cho học sinh quan sát lại SGK. Kết luận: Nghệ thuật điêu khắc là 1 bản hợp ca về cuộc sống với nền nghệ thuật tạo hình giản dị tính khái quát cao. II, Một số loại hình nghệ thuật và đặc điểm mĩ thuật các dân tộc Việt Nam. 1, Tranh thờ và thổ cẩm. a. Tranh thờ. - Dùng thờ cúng. - Tranh thờ có nội dung dung hoà giữa phật giáo và đạo giáo. - Có tác dụng phản ánh ý thức hệ lâu đời của đồng bào dân tộc. - Răn đe cái xấu, cầu phúc, cầu may. - Tranh thờ: Tranh ô thiên, ông ác, thập điện, phật giáo, phật bà quan âm. b. Thổ cẩm. - Là nghệ thuật trang trí trên vải hoặc đặc sắc bằng thủ công. - Đồng bào dân tộc: tày, nùng, thái, dao, chăm, ê đê,. . . . thường dùng thổ cẩm làm vỏ chăn, khăn piêu, cạp váy, dây lưng. - Hoạ tiết: Thường sử dụng hoạ tiết dãy núi, cây thông, chim muông. . . - Màu sắc rực rỡ tươi sáng nhưng không loè loẹt. - Bố cục trang trí cân xứng nhắc đi, nhắc lại theo nhiều loại hình khác nhau. 2, Nhà rông và tượng nhà mồ Tây nguyên. a. Nhà rông: - Được xây dựng ở vị trí như đình làng ( nhà văn hoá ) - Bằng gỗ, mái lợp bằng cỏ gianh, tre, là cây to. - Nóc nhà cao, sừng sững. Trang trí công phu. b. Nhà mồ. - Nhà mồ là ngôi nhà để chôn cất người đã khuất. - Nhà mồ được đặt nhiều tượng: Tượng người, tượng thú. - Nghệ thuật: thủ công đục đẽo phong phú.đơn giản có tính cách điệu cao. 3, Tháp và điêu khắc chăm. ( chàm ) a. Tháp chăm: - Văn hoá chăm chịu ảnh hưởng nền văn hoá ấn độ giáo và phật giáo. - Thàp chăm là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng càng lên cao càng thu nhỏ. Được xây dựng bằng gạch khấu nhỏ. - Trang trí bằng hoa lá, xem kẽ hình người và thú. - Mĩ sơn là 1 quần thể kiến trúc chăm gồm: 60 di tích lớn nhỏ là di sản văn hoá thế giới. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập học sinh. * Giáo viên: Ra câu hỏi liên quan đến bài học. - Nhận xét khen ngợi động viên. Rút kinh nghiệm IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Học bài SGK. - Sưu tầm tranh ảnh , bài liên quan. - Quan sát dáng người hoạt động. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 13: Vẽ theo mẫu Tập vẽ dáng người I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh nắm được sự thay đổi của dáng người ở các tư thế hoạt động. - Biết cáh vẽ dáng người. - Học sinh thích quan sát, tìm hiểucác hoạt động xung quanh. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên : - Tranh vẽ mẫu. - Bài vẽ của học sinh. - Bài vẽ kí hoạ. b. Học sinh: - Chuẩn bị sgk. - Tranh ảnh có liên quan. 2. Phương pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp. - Luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới: - Cho học sinh đứng mẫu vẽ + Chia nhóm ( 3 nhóm ) + Mỗi nhóm cử 3 em lên làm mẫu ở 3 tư thế khác nhau. + Giáo viên hướng dẫn học sinh đứng, hay ngồi vẽ lại các dáng đang làm mẫu. + Giáo viên: Hướng dẫn lại cho các học sinh dáng mẫu cho đúng. + Giáo viên: Hướng dẫn từng nhóm cho các em làm bài tốt. * Chú ý: Phác hình chuẩn xác. IV. Đánh giá kết qủa học tập: - Giáo viên: Cùng học sinh treo bài lên bảng. * Các nhóm: Nhận xét bài bạn. * Giáo viên nhận xét: Khen ngợi và động viên các em làm bài tốt. Nhắc nhở các em xung quanh tập trung làm bài tốt. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14: Vẽ tranh Đề tài lực lượng vũ trang I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu thêm về các lực lượng vũ trang. - Học sinh vẽ được tranh về lực lượng vũ trang. - Học sinh yêu quý và biết ơn lực lưọng vũ trang. Có ý thức bảo vệ và xây dựng đất nước. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Báo ảnh Việt Nam có nội dung ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. - Số báo tạp chí về lực lượng vũ trang. 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - 1 số hình vẽ về lực lượng vũ trang. - Bài vẽ của hoạ sĩ và học sinh . b. Học sinh: - Chẩn bị 1 số hình ảnh về lực lượng vũ trang. - Giấy vẽ, màu. 3. Phương pháp: - Trực quan, gợi mở. - Luyện tập. - Làm việc theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học sinh. 3. Bài mới: Lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chon nội dung đề tài. * Giáo viên: Giới thiệu ngắn gọn một số hình ảnh lực lượng vũ trang. Học sinh hiểu tầm quan trọng của lực lượng vũ trang là bảo vệ tổ quốc góp phần xây dựng quê hương. - Cho học sinh xem tranh. H: Lực lượng vũ trang bao gồm những binh chủng nào ? H: Giữa các binh chủng và trang phục quần áo có hình thức như thế nào ? * Giáo viên: Nêu những đặc điểm của từng binh chủng. Sau đó học sinh nhận xét. I, Tìm và chọn nội dung đề tài. - Bao gồm nhiều binh chủng káhc nhau. + Bộ đội pháo binh. + Không quân hải quân. + Xe tăng thiết giáp. + Bộ đội biên phòng. + Dân quân tự vệ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. * Giáo viên: Cho học sinh nhắc lại cách vẽ tranh, dáng người. Giáo viên: Vẽ lên bảng hoặc chỉ trên ĐDDH II, Cách vẽ. a. Chọn nội dung b. Chọn hình ảnh. c. Vẽ chi tiết. d. Vẽ màu. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên: Theo dõi hướng dẫn học sinh làm bài. III, Bài tập. - Vẽ 1 tranh về đề tài Lực lượng vũ trang. - Giấy A3 - Màu sắc tự do. Hoạt động 4: Đánh giá kết qủ học tập. Giáo viên: Treo 1 số bài lên bảng. - Các nhóm nhận xét. - Xếp loại bài. H: Em đánh giá cho những bài Tốt, khá, đạt. Rút kinh nghiệm: IV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo. - Chuẩn bị đồ dùng học tập. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 15 + 16: Kiểm tra học kỳ II I. Mục tiêu bài học: - Giúp học sinh kiểm tra kiến thức trong năm học. - ổn định lại kiến thức. - Củng cố tư duy cho học sinh. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị bài kiểm tra. Và các mẫu vật thật. - Bảng điểm. 2. Học sinh: - Chuẩn bị giấy, đồ dùng. III. Yêu cầu kiểm tra. 1.Ôn định lớp: 2. Tiến trình kiểm tra: * Đề: Vẽ trang trí: Thời trang. Đề tài tự chọn. Tiết 1: Cho học sinh vẽ hình: Thiết kế 3 mẫu khác nhau. Tiết 2: Tô màu: Hoàn thành bài. 45’ 3. Cách tính điểm: + Đạt giỏi: 9 -> 10: Bài vẽ đạt hình vẽ màu hài hoà, đẹp. + Đạt khá: 7 -> 8: Bố cục chưa đẹp, màu vẽ chưa được hài hoà. + Đat trung bình: 5 -> 6: Bố cục chưa chặt chẽ, màu chưa đẹp. + Đạt yếu: 4: Toàn bộ bài chưa hoàn thiện. Bố cục còn trống Màu chưa hợp lý. IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docTu bai 1 bai 18.doc