I> Mục tiêu bài học:
- HS Hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về Mỹ thuật thời Trần.
- HS Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn co của cha ông để lại.
II> Chuẩn bị:
1. Tài liệu tham khảo:
- Nguyễn Quốc Toản - phương pháp giảng dạy mỹ thuật.
- Lược sử Mỹ thuật và Mỹ thuật học.
- Mỹ thuật thời Trần.
- Nét đẹp Đình làng.
- Các bài nghiên cứu giới thiệu về Mỹ thuật thời Trần đăng trên báo chí và tạp chí mỹ thuật.
2. Đồ dùng dạy học.
Giáo viên:
- Một số công trình kiến trúc, tác phẩm mỹ thuật thời Trần.
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh thuộc mỹ thuật thời Trần đã in trong sách, báo .
Học sinh:
- Sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo chí có liên quan đến mỹ thuật thời Trần.
- Đọc bài giới thiệu trong sách giáo khoa.
3. Phương pháp dạy - học:
Vận dụng các phương pháp dạy – học hợp lý, sinh động tùy theo đặc trưng phân môn và điều kiện dạy – học cụ thể.
III> Tiến trình dạy – học:
Bước 1: ổn định tổ chức.
Bước 2: Kiểm tra đồ dùng học tập.
Bước 3: Bài mới:
60 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Khối 7 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo viên.
- Học sinh chọn một số bài dán lên bảng.
- HS tự nhận xét và xếp loại theo chủ quan của mình.
Bài tập về nhà:
- Hoàn thiện, vẽ thêm, đọc bài 28.
------------------------***---------------------------
Thứ , ngày tháng năm
Bài 28. Trang trí đầu báo tường
Vẽ trang trí.
I- Mục tiêu bài học
- Học sinh biết thêm cách trang trí một đầu báo tường
- Trang trí một đầu báo tường của lớp, của trường.
- Hiểu và vận dụng để trình bầy được trong các công việc tương tự như trang trí các bảng báo cáo, bảng thành tích, trang trí sổ tay...
II- Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy- học :
- Một số báo xuất bản thường kỳ gần gũi với lứa tuổi học sinh: Báo nhi đồng, báo hoa học trò...
- Hình minh hoạ các bước trang trí đầu báo tường.
- Một số bài bái của học sinh năm trước.
3 Phương pháp dạy -học
- Phương pháp gợi mở
- Phương pháp trực quan.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- ở trường học thường làm báo tường nhân ngày lễ, ngày hội, học sinh biết trình bầy một đầu báo cho đẹp. Muốn vậy chúng ta cần phải tìm hiểu về đầu báo tường.
GV: Giới thiệu một số đầu báo đẹp của năm trước.
Hỏi? Em có nhận xét gì về cách trình bầy theo chủ đề của các số báo.
Hỏi? Với những chủ đề này, người ta đã dùng những hình ảnh nào để minh hoạ? theo em sẽ dùng những hình ảnh nào ?
Hỏi?cách sắp xếp thông tin trên đầu báo?
Hỏi? Các đầu báo vừa được giới thiệu trên đây thì thông tin nào nổi bật nhất?
Hỏi? kiểu chữ của tên báo?
Hỏi? Màu sắc của đầu báo?
gv: Bổ sung thêm.
Hoạt động 2: Cách trang trí.
GV đưa ra một số chủ đề chào mừng ngày 26/3, ngày 8/3, 30/4...
- GV hướng dẫn cách sắp xếp bố cục.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV hướng dẫn học sinh làm bài gợi ý những chỗ học sinh gặp khó khăn.
GV nhấn mạnh việc phác mảng định hình các con chữ.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV đánh giá tinh thần học tập của học sinh.
-GV gợi ý cho học sinh đánh giá xếp loại.
GV củng cố xếp loại.
IV> Bài tập về nhà:
- Trang trí một đầu báo tường tự chọn.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Các chủ đề này được dùng những hình ảnh phù hợp để minh hoạ.
- Tên đầu báo là mảng chính nổi bật nhất sau đó đến hình minh hoạ và tên ngày kỷ niệm.
- Hình ảnh mang ý nghĩa .
Dòng chữ khẳng định nội dung.
Chữ quan trọng, thường được lựa chọn kiểu dáng cho phù hợp với nội dung.
- Thường dùng màu sáng rực rỡ, không nên dùng những màu mờ nhạt, tối.
HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV.
HS chọn một số bài dán lên bảng và tập nhận xét đánh giá theo chủ quan của các em.
Thứ , ngày tháng năm
Bài 29. Đề tài an toàn giao thông
Vẽ tranh.
I- Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu biết hơn về luật giao thông thấy được ý nghĩa của an toàn giao thông là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người và quốc gia.
- Vẽ được tranh về đề tài An toàn giao thông
II- Chuẩn bị
1- Tài liệu tham khảo
- Bảng các ký hiệu về luật giao thông.
- Các sách và tài liệu về luật giao thông và an toàn giao thông.
2 Đồ dùng dạy- học :
- Tranh, ảnh về an toàn giao thông để giới thiệu cho học sinh tham khảo.
- Một vài phương án khai thác đề tài khác nhau.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Chọn nội dung đề tài và cách thể hiện cần phải chú ý những qui định về luật an toàn giao thông.
GV cho học sinh xem tranh mẫu để gây cảm hứng về đề tài .
Hỏi? Nếu vẽ em sẽ vẽ cái gì?
Hỏi? Em còn thể chọn thêm một số đề tài về các làn giao thông đường bộ khác?
Hoạt động 2: Cách vẽ.
GV cho học sinh tìm nội dung thể hiện (các hoạt động giao thông đường bộ, đường thuỷ
- GV cách vẽ:
Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ và cách vẽ màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Vẽ tại lớp: Vẽ phác tìm bố cục, phân mảng, vẽ hình.
- Vẽ màu : vẽ ở lớp và hoàn thành tiếp tục ở nhà.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV đánh giá kết quả theo mức độ tại lớp.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét về cách thể hiện đề tài cách bố cục cách vẽ hình và màu.
- Về ngã tư, nơi có đèn xanh, đèn đỏ.
- Về hình ảnh có các chú công an dẹp trật tự an toàn giao thông thực hiện tốt luật ATGT, về hành vi phê phán vi phạm luật lệ giao thông...
Các phong trào "Em yêu đường sắt quê em". Đoàn tàu thống nhất TP
- Không chơi nghịch ngoài đường.
- HS tìm nội dung.
- Tìm hình ảnh định vẽ trong tranh (Phương tiện và con người).
Học sinh phác bài theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.
Các nhóm chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh về hình lên.
- Các nhóm tự nhận xét theo đánh giá của mình.
IV- Bài tập về nhà.
- Tiếp tục vẽ màu để hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
------------------------***---------------------------
Thứ , ngày tháng năm
Bài 30. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mỹ thuật ý thời kỳ Phục Hưng.
I- Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu biết thêm về cuộc đời và sự nghiệp sáng tạo nghệ thuật của các họa sĩ thời kỳ Phục Hưng.
- Hiểu được ý nghĩa và cảm thụ vẽ đẹp chuẩn mực của những tác phẩm được giới thiệu trong bài.
II- Chuẩn bị
1- Tài liệu tham khảo.
- Các tài liệu tham khảo chuẩn bị ở bài 26.
- Nghệ thuật Phục Hưng.
- Sưu tầm thêm những bài viết , bài phân tích về ba tác giả giới thiệu trong bài.
2 Đồ dùng dạy- học :
- Tranh hướng dẫn trong bộ ĐDDH mỹ thuật khác.
- Các phiên bản tranh của ba tác giả giới thiệu trong bài.
3 Phương pháp dạy -học
- Sử dụng các phương pháp dạy học như trong các bài thường thức mỹ thuật trước: Phương pháp thảo luận, câu hỏi vấn đáp, thuyết minh, trực quan.
III- Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Chia nhóm tìm hiểu về thân thế sự nghiệp của 3 hoạ sĩ.
- Mỗi nhóm mang tên một hoạ sĩ. - - - Học sinh thả luận nhóm viết phiếu học tập.
Lê ôna-đơ Vanh Xi
(1452-1520)
Mi- Ken- Lăng- Giơ
(1475-1564)
Ra-pha-en
(1483-1520)
Là hoạ sĩ nhà điêu khắc, Kiến trúc sư, nhà lý luận nghệ thuật.
- Ông đã vượt qua những rơi rớt thời trung cổ thật sự đạt đến phẩm chất mới. Trong tranh ông là sự đạt cao độ sự phối hợp giữa giải phẫu với hình hoạ.
Là nhà điêu khắc hoạ sĩ, nhà thơ và kiến trúc sư nổi tiếng là nghệ sĩ phản ánh sâu sắc mâu thuẫn của thời đại.
- Ông đã đưa nền NTPH lên đỉnh cao đem trí tuệ nghiên cứu người đàn ông khoả thân.
Là học sinh đầy tài năng được giáo hoàng sớm để ý tới .
- Năm 1509 giáo hội đã giao cho ông trách nhiệm trang trí các phòng điện Vaticăng. Ông vẽ nhiều tranh về đề tài tôn giáo và lịch sử tranh của ông các nhân vật phụ nữ dịu dàng, điềm đạm và đầy tính nhân văn
Hoạt động 2: Một số tác phẩm
Mô na li da
(La giơ công đơ)
Đa vít
Trường học aten
Lê ô na đơ ving xi sáng tác năm 1503 ông đã tạo nên sự quyến rũ cho bức tranh bên cạnh vẻ đẹp đôn hậu và nụ cười bí hiểm của thiếu phụ còn có ngọn núi xa xa như ẩn như hiện. Bầu không khí trong xanh như thấm đẫm trong làn hơi nước, phủ lên hình vẽ một màu nhẹ, trong suốt, tạo cho nhân vật thêm sống động và huyền bí.
- Là pho tượng lớn bằng tranh cẩm thạch được M-iken-lăng-giơ sáng tác năm 1501 khi ông 26 tuỏi, tượng cao 5,5m mọi tỷ lệ trong bức tượng đều là mẫu mực của tỷ lệ giải phẫu cơ thể người, về sự hài hoà giữa nội dung và hình thức, về cái đẹp hoàn chỉnh trong một tác phẩm nghệ thuật..
Là bức bích hoạ lớn của Ra-pha-en được sáng tác năm (1510-1512) diễn tả các cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng, các nhà bác học thời cổ Hy Lạp, về những điều bí ẩn của vũ trụ và tâm linh, nổi bật giữa khung cửa vòm hai nhà triết học Pla-tông và A-ri-xtốt. Xung quanh là đám đông thính giả, các nhà thiên văn, triết học, các nhân vật đại diện cho trí tuệ của loài người như đang hiện diện và hoà hợp với mọi thời đại
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên đặt một số câu hỏi đơn giản, dễ hiểu để củng cố lại kiến thức của học sinh.
Giáo viên KL: Tóm tắt ngắn gọn để nêu bật được sự đóng góp của hoạ sĩ, các tác phẩm đối với nền mỹ thuật nhân loại.
IV. Bài tập về nhà: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày tháng năm 20
Bài 31: Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
Vẽ tranh
Tìm và chọn nội dung đề tài.
I> Mục tiêu bài học:
- Học sinh hướng đến những hoạt động bổ ích và có ý nghĩa trong những ngày nghỉ hè.
- Vẽ được tranh về các hoạt động hè theo cảm xúc.
II>Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học
- Một số tranh của các họa sĩ về đề tài hoat động trong những ngày hè.
- Một vài bài vẽ của học sinh năm trước.
3-Phương pháp dạy – học
- Phương pháp gợi mở.
- Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
Giáo viên cho học sinh xem tranh của một số họa sĩ và của học sinh năm trước.
Giáo viên gợi ý cho học sinh các đề tài các hoạt động cho học sinh liên tưởng đến chọn đề tài cho mình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ
+ Chọn đề tài.
+ Tìm mảng chính phụ.
+ Phác hình.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên gợi ý đến từng em.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
GV: Gợi ý học sinh nhận xét về bố cục, hình vẽ, màu sắc
+ Cách chọn nội dung đề tài và cách thể hiện.
+GV nhận xét, kết luận xếp loại.
- HS quan sát tranh.
- HS liên tưởng đến các hoạt động gần gủi với các em.
- Tự suy nghĩ chọn cho mình một đề tài.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ở bài 4,5.
- Học sinh làm bài theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên .
- Học sinh thể hiện bằng các chất liệu mà các em có.
- HS chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh.
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình.
IV- Bài tập về nhà:
Hoàn thành bài vẽ.
Chuẩn bị bài sau.
---------------------------***-------------------------
Ngày tháng năm 20
Bài 32: T rang trí tự do.
Vẽ trang trí.
I> Mục tiêu bài học:
- Học sinh hiểu và biết cách trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn, đường diềm hoặc trang trí một số đồ vật: Cái đĩa, lọ cắm hoa, quạt giấy
- Tự chọn và trang trí một trong những hình trên.
II>Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy - học
- Một số bài trang trí của học sinh năm trước.
- Một số đồ vật được trang trí.
- ĐDDHmỹ thuật.
3-Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp luyện tập.
III. Tiến trình dạy – học:
File đính kèm:
- giao an Mi thuat 7 cuc hay.doc