I/ Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS tìm hiểu khái niệm họa tiết, đường nét, bố cục màu sắc, nắm được đặc điểm của hoạ tiết trang trí dân tộc, biết cách chép hoạ tiết.
- Kĩ năng: HS chép được một số hoạ tiết dân tộc.
- Giáo dục: HS cảm thụ được vẻ đẹp độc đáo của các hoạ tiết dân tộc, có ý nghĩa giữ gìn nét độc đáo của hoạ tiết dân tộc và trên cơ sở đó có thể sáng tạo.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh trong bộ ĐDDH lớp 6 minh hoạ các hoạ tiết dân tộc tranh minh hoạ trống đồng.
- Học sinh chuẩn bị đủ giấy, vở, bút chì, tẩy.
III/ Phương pháp:
Kết hợp các phương pháp giảng dạy: Trực quan, gợi mở, nhóm làm việc, giảng giải.
73 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ Thuật Khối 6 - Chương trình cả năm - Nguyễn Hoàng Linh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét về: cách sắp xếp và hình họa tiết.
- Chỉ ra được 1 số điểm chưa hợp lí, cần thay đổi, sắp xếp lại.
- Đánh giá bài A,B,C
* Dặn dò:
- Vẽ màu trang trí khăn.
- Xem nội dung bài 32: Các công trình mĩ thuật tiêu biểu của Hi Lạp, La Mã, Ai Cập thời kì cổ đại. Sưu tầm tranh, ảnh minh họa kiến trúc, điêu khắc tiêu biểu: nhân sư, Vệ nữ Mi Lo, tượng ô guýt ( Hoàng đế La Mã),
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về thời kì cổ đại.
. . . . . . . . .
Tiết 32. Thường thức mĩ thuật
Một số công trình mĩ thuật tiêu biểu của Ai cập, hi lạp và la mã thời kì cổ đại.
I/ Mục tiêi bài học:
- Học sinh nắm được đặc điểm của các công trình kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc, hội họa tiêu biểu thời kì cổ đại. Hiểu biết hơn về các loại hình nghệ thuật của mĩ thuật thế giới cổ đại,
- Học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích nội dung, ý nghĩa tác phẩm. Có cái nhìn sâu sát, thực tế về hình tượng đẹp qua các công trình kiến trúc, tác phẩm hội họa, điêu khắc.
- Học sinh cảm nhận được tính hoành tráng, sự kì vĩ, tuyệt hảo, sáng tác kì diệu của loài người thời kì cổ đại. Thấy được vẻ đẹp, sự hấp dẫn, huyền bí toát lên từ tác phẩm. Qua đó có ý thức giữ gìn những giá trị tuyền thống của nhân loại.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng:
- Tranh minh họa kim tự tháp, tượng nhân sư các tác phẩm thời kì cổ đại.
- Tranh sưu tầm của h/s.
2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nêu vấn đê, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
HĐ Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Minh họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1 (10’)
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về kiến trúc Kim tự tháp:
- Gợi ý: Nhắc đến Ai Cập là chúng ta liên tưởng ngay đến loại hình kiến trúc nào?
- Cho h/s xem minh họa, giới thiệu " Ai Cập - đất nước Kim tự Tháp"
- Ai Cập có những kim tự tháp nào tiêu biểu cho sự khổng lồ?
- Điển hình là kim tự tháp nào? Em hãy nêu đặc điểm của nó?
- Em hãy kể 1số mẩu chuyện nhỏ về sự bí ẩn, huyền thoại về kim tự tháp?
(Gợi ý: Các câu chuyện em đã học ở sách,báo, trong các bộ phim cổ đại)
- Kể 1 số câu chuyện ngắn xung quanh việc xây dựng kim tự tháp, những bí mật của kim tự tháp.
Tranh về Ai Cập cổ đại:
Kim tự tháp Kê ốp
- Xem tranh
- Đọc phần I
- Trả lời câu hỏi. Nêu được nội dung:
+ Các kim tự tháp nổi tiếng : Kê ốp, Kê phơ ren, Mi kê ri nốt.
+ Kê-ốp: Cao 138 m, cạnh đáy dài 225m. Xây dựng bằng đá trong 20 năm (10 năm vận chuyển đá), có phiến nặng 3 tấn
Hoạt
động
2 (30’)
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, tìm hiểu các tác phẩm điêu khắc:
- Cho h/s đọc nội dung SGK
- Giới thiệu 1 số sự kiện lịch sử, câu chuyện liên quan đến lịch sử hình thành các pho tượng.
- Nêu hệ thống câu hỏi để h/s tìm hiểu về đặc điểm, ý nghĩa các tác phẩm điêu khắc:
+ Tượng Nhân sư có đặc điểm ntn? Em cho biết ý nghĩa tượng trưng của nó.
+ Đặc điểm tượng vệ nữ Mi lô?
( GV kể thêm về sự tồn tại 1 số nền văn minh bị chìm dưới đại dương, các cuộc thập tự chinh)
+ Vị hoàng đế La Mã được miêu tả ntn?
+ Cảm nhận của em qua phong cách tạc tượng là ntn?
( Hệ thống câu hỏi đặt ra dưới hình thức cho h/s thảo luận nhóm, trả lời).
- Hướng dẫn học sinh trả lời, ghi câu trả lời vào vở ghi. Sắp xếp theo trật tự để dễ nhớ.
- Cho các nhóm n/x, đánh giá chéo giữa các nhóm. Gợi ý để bổ xung nội dung.
Tranh minh họa Tượng nhân sư,
Vệ nữ Mi Lô,
Tượng Ô guýt
- Học sinh đọc bài
- Xem tranh.
- Các nhóm làm việc.
- Hoạt động nhóm nhỏ ( 4 h/s / nhóm)
- Trao đổi, thảo luận, đi đến được kết luận.
- Các nhóm khác n/x, bổ xung, đánh giá.
- Nêu và nắm được các nội dung:
* Tượng nhân sư:
- Tạc 2700 năm trước CN. Cao 20 m, dài 60m, đầu 5m.
- Tượng trưng cho trí tuệ, quyền lực.
* Vệ nữ Mi Lô ( Hi Lạp):
Tỉ lệ, kích thứơc chuẩn mực. Hình dáng 1 phụ nữ thân hình cân đối, tràn đầy sức sống. Tìm thấy 1820, đảo Mi Lô.
* Tượng Ô guýt:
- Phong cách hiệ thực. Nét mặt cương nghị, tự tin, cơ thể cường tráng, hùng dũng.
- Dưới chân có tượng thần A mua cưỡi cá Đô phin. Nhóm tượng đẹp hoàn hảo.
Hoạt
động
3 (5’)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Cho đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác n/x, cho ý kiến bổ xung.
- Kết luận: Nhấn mạnh tính hoành tráng, lộng lẫy, sức lao động cần cù, sáng tạo của con người thời kì cổ đại.
(Toàn bộ các tranh )
- Học sinh trả lời tóm tắt những nét chính.
- Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời của bạn. Bổ sung (nếu cần)
* Dặn dò:
- Học thuộc bài. Ôn tập các cách vẽ 3 thể loại: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu và vẽ tranh. Ôn các bài Thường thức mĩ thuật.
- Chuẩn bị tốt đồ dùng để làm bài thi.
. . . . . . . . .
Tiết 33-34. Thi học kì II
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
Tiết 35. Trưng bày kết quả học tập.
I/ Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm được toàn bộ hệ thống kiến thức về 4 phân môn mĩ thuật đã học trong chương trình.
- Học sinh tìm hiểu vẻ đẹp tiêu biểu của các bài vẽ thuộc 3 phân môn. Giúp h/s cảm nhận đúng đắn về thể loại và định hướng sáng tác tác phẩm.
- Giáo dục ý thức tìm hiểu, tham khảo tài liệu là những minh hoạ đẹp, chuẩn mực.
II/ Chuẩn bị:
1) Đồ dùng: Bài vẽ của h/s trong năm.
2) Phương pháp: Trực quan, giảng giải, vấn đáp, nhóm làm việc.
III/ Tiến trình dạy - học:
HĐ Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Minh họa
Hoạt động
của học sinh
Hoạt
động
1 (10’)
Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu các bài vẽ trong năm.
- Nêu hệ thống câu hỏi mang tính gợi ý để hướng dẫn h/s thường thức tác phẩm.
+ Các bài vẽ nội dung là gì ?
+ Bài vẽ thuộc thể loại nào? Đề tài hay chủ đề là gì?
+ Nhận xét của em về bố cục, hình mảng, màu sắc.
Bài vẽ của học sinh trong năm
- Xem tranh minh hoạ
- Ghi chép các yêu cầu để trả lời theo phiếu yêu cầu. Chuẩn bị nêu nhận xét đánh giá, cảm nhận riêng về tác phẩm.
Hoạt
động
2 (30’)
Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm:
- Em hãy cho biết em thích nhất thể loại nào? Vì sao?
- Gợi ý: Có thể do cách vẽ dễ hiểu, dễ làm. Hình thức đẹp, ứng dụng nhiều trong cuộc sống hay các lí do khác.
- Xem tranh.
- Các nhóm làm việc.
- Hoạt động nhóm nhỏ ( 4 h/s / nhóm)
- Trao đổi, thảo luận, đi đến được kết luận.
- Ghi phần trả lời chung lên Phiếu trả lời câu hỏi.
Hoạt
động
3 (5’)
Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Đánh giá chung về kết quả học của năm học đối với từng lớp.
- Kết luận chung về phần trả lời của các nhóm.
(Toàn bộ các tranh )
- Học sinh trả lời tóm tắt những nét chính.
- Học sinh khác nhận xét, đánh giá phần trả lời của bạn. Bổ sung (nếu cần)
* Dặn dò:
- Tập ghi chép các sự vật, hiện tượng thiên nhiên xung quanh em.
- Vẽ phác các tranh theo ý tưởng của mình.
- Tham gia sinh hoạt ở Câu lạc bộ Mĩ thuật tại các Nhà thiếu nhi để có kì nghỉ hè vui – bổ ích.
File đính kèm:
- Giao an Mi thuat 6(1).doc