Giáo án Mĩ thuật khối 1 học kì 2

XEM TRANH PHONG CẢNH

I- MỤC TIÊU :

 1- Kiến thức : Giúp HS nhận biết được tranh phong cảnh.

 - Mô tả được hình vẽ màu sắc trong tranh

 2- Kỹ năng : Rèn khéo tay, thẩm mĩ

 3- Thái độ : Yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên.

II- CHUẨN BỊ :

 1- Giáo viên : 1 số tranh phong cảnh

 2- Học sinh : Bút chì, màu, vở tập vẽ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 1- Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét bài vẽ hình vuông, hình chữ nhật

 2- Bài mới :Giới thiệu bài qua tranh.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối 1 học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dáng khác nhau, có cùng các bộ phận như nhau Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ ô tô (5’) Gv gắn quy trình vẽ ô tô Yêu cầu HS nêu từng bước vẽ Chọn màu sắc tùy ý tô cho đẹp Gv vẽ mẫu Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành (20') Lưu ý vẽ cần có tỉ lệ cân đối, tô màu theo ý thích để có màu sắc hài hòa. Gv thu vở chấm Nhận xét 5. Tổng kết – Dặn dò :(1’) Chuẩn bị : Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm Nhận xét tiết học hát Buồng lái, thùng xe, bánh xe, màu sắc Chở khách, chở hàng hóa Hs nêu : Vẽ thùng xe hình chữ nhật, vẽ buồng lái, vẽ bánh xe, vẽ cửa lên xuống Vẽ vào vở MĨ THUẬT: VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG ĐƯỜNG DIỀM I . Mục tiêu: - Thấy được nét đẹp của hình vuông và đường diềm sau khi được tranh trí. - Biết vẽ các hoạ tiết theo chỉ dẫn hoặc sáng tạo thêm. - Giáo dục HS yêu thích môn vẽ II . Chuẩn bị : 1/ GV: Một số mẫu vẽ sáng tạo. 2/ HS : vở vẽ , bút chì , bút màu III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động :(1’) 2 . Bài cũ : (5’) - Kiểm tra DCHT của HS 3 . Bài mới:(1’) HĐ 1 : gt cách trang trí hình vuông và đường diềm ( 3’ ) - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, đường diềm để HS nhận ra các nét đẹp của chúng. - Có thể trang trí hình vuông, đường diềm bằng nhiều cách khác nhau. Có thể để trang trí khăn tay, viên gạch,… HĐ 2 : Hướng dẫn hs vẽ ( 5’ ) - GV hướng dẫn hs vẽ : + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giống nhau vẽ màu giống nhau. + Màu nền khác với các hình vẽ. HĐ 3 : Thực hành ( 10’ ) - GV cho HS vẽ tiếp màu vào hình vẽ. - GV quan sát – giúp đỡ HS yếu. - GV thu vở chấm – nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò (1’) - Nêu cách vẽ trang trí hình vuông, đường diềm - Chuẩn bị : Vẽ tranh đàn gà. - Nhận xét tiết học . hát để lên bàn Quan sát Nghe Theo dõi Hs thực hành. Hs quan sát,nhận xét 1 em nêu MĨ THUẬT Vẽ tranh đàn gà I/ Mục tiêu: Giúp HS -Ghi nhớ hình ảnh về hững con gà -Biết cách vẽ tranh đàn gà theo ý thích. -Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. II/ Đồ dùng dạy học: -Sưu tầm một số tranh HS vẽ về đàn gà. Tranh gà ( tranh dân gian của Đông Hồ ) -Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp. III/ Các hoạt động dạy và học: Thầy Trò 1/ Bài cũ: -Kiểm tra dụng cụ học tập. 2/ Bài mới: gtb (1') -GV cho HS xem tranh ảnh con gà để HS nhận thấy: -Gà là con vật gần gũi với con người -Có gà trống, gà mái, gà con mỗi con đều có một vẻ riêng về hình dáng, màu sắc… * Có nhiều cách vẽ gà, các em có thể vẽ gà trống, gà mái hoặc gà con mỗi loại gà có một hình dáng và màu sắc riêng . HĐ1: HD cách vẽ (5') GV hướng dẫn HS vẽ. -Gv cho HS xem tranh bài 2, 3 gợi ý để HS nhận xét: + Đề tài của tranh + Những con gà trong tranh + Xung quanh con gà còn có những hình ảnh gì? + Hình dáng, màu sắc và cách vẽ các con gà trong tranh như thế nào? HĐ2: Thực hành (20') GV hướng dẫn HS thực hành -Vẽ một con gà hay đàn gà vào vở Tập vẽ sao cho phù hợp với phần giấy -Vẽ nhiều hình dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động. -Vẽ màu và trang trí theo ý thích -Yêu cầu vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ HĐ3: Nhận xét, đánh giá Nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh 3/Dặn dò: ST tranh vẽ của Thiếu nhi -Vở vẽ, bút chì, sáp… Quan sát và lắng nghe Quan sát tranh và TLCH -Vẽ vừa vào phần giấy ở vở Tập vẽ Cùng Gv nhận xét bài vẽ đẹp MĨ THUẬT: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I) Mục tiêu: - Làm quen tiếp xúc với tranh Thiếu nhi. - Tập quan sát, nhận xét về hình vẽ, màu sắc để nhận biết được vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II) Đồ dùng dạy học: GV :Một số tranh vẽ cảnh thiếu nhi sinh họat. Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… III) Các hoạt động dạy và học: Thầy Trò 1/ Bài cũ : (3') Kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét. 2/ Bài mới : gtb HĐ 1: GT tranh: (8') GV giới thiệu tranh vẽ và gợi ý để HS nhận ra: - Cảnh sinh hoạt trong gia đình. -Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm. -Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội. -Cảnh sinh hoạt trong sân trường, trong giờ ra chơi. HĐ2:Hướng dẫn HS xem tranh: (15') -GV giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra -Đề tài của tranh? -Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong bức tranh? Cách sắp xếp bức tranh như thế nào? Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa? Nhận xét về màu sắc trong bức tranh? Hình dáng động tác của các hình vẽ -Hình ảnh nào chính? hình ảnh nào phụ? Em có thể cho biết họat động trên bức tranh diễn ra ở đâu? Em thích nhất màu nào trên bức tranh của bạn? Vì sao? GV kết luận: Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về bức tranh đó. 3. Tổng kết- dặn dò: (4') Nhận xét tiết học CB: Vẽ tranh Thiên nhiên Vở vẽ, bút chì, sáp… Quan sát nhận xét HS quan sát và lắng nghe. -HS tự đặt tên cho bức tranh - HS trả lời – GV bổ sung ý nghe MĨ THUẬT: Vẽ cảnh thiên nhiên I)Mục tiêu: Giúp H S Tập quan sát thiên nhiên. Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích. - Thêm yêu mến quê hương đất nước mình. II) Đồ dùng dạy học: GV :Một số tranh vẽ cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển. Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… III) Các hoạt động dạy và học: Thầy Trò 1/ Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét. 2/ Bài mới: HĐ1: HD xem tranh GV giới thiệu tranh vẽ cảnh thiên nhiên và gợi ý để HS nhận ra: Cảnh sông biển. Cảnh núi đồi. Cảnh đồng ruộng. Cảnh phố phường. Cảnh góc sân nhà em. Cảnh trường học Hướng dẫn HS xem tranh để HS tìm thấy những hình ảnh có trong cảnh trên. - Biển thuyền, mây, trời ( Cảnh sông biển ) - Núi đồi cây suối nhà ( cảnh đồi núi ) -Nhà, đường phố. rặng cây, xe cộ.. (cảnh phố phường ) - Vườn cây, căn nhà, con đường .. ( cảnh công viên ) - Căn nhà, cây, giếng nước.. ( Cảnh ở nhà em ) HĐ2: Thực hành HD cách vẽ : GV gợi ý để HS vẽ tranh: -Vẽ cảnh chính, nhà cây đường. -Vẽ hình chính trước -Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn. - GV gợi ý màu vẽ theo ý thích. - Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các bức tranh và vẽ tranh theo ý thích của mình. Gv giúp HS - Yêu cầu HS vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Nhận xét - đánh giá: -nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc. 3/ Dặn dò: CB: Vẽ đường diềm trên váy áo - Vở vẽ, bút chì, sáp… Quan sát nhận xét các tranh HS trả lời – GV bổ sung ý Vẽ vào vở Tập vẽ. Cùng GV nhận xét MĨ THUẬT: Vẽ đường diểm trên váy áo I)Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm. - Biết cách vẽ đường diềm trên váy áo và vẽ màu theo ý thích. II) Đồ dùng dạy học: GV :Một số đồ vật có trang trí đường diềm. Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… III) Các hoạt động dạy và học: Thầy Trò 1/ Bài cũ :Kiêm tra dụng cụ học tập. Nhận xét. 2. Bài mới : HĐ1: Hướng dẫn quan sát đường diềm GV giới thiệu một số đồ vật có trang trí và hỏi để HS nhận ra: - Đường diềm được trang trí ở đâu? - Trang trí đường diềm có làm cho áo váy đẹp hơn không? - Trong lớp ta, áo váy của bạn nào được trang trí đường diềm? KL: Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần áo , váy và trang phục của các dân tộc miền núi . HĐ2: Hướng dẫn vẽ đường diềm Gv giới thiệu cách vẽ đường diềm Vẽ hình:+ Chia khoảng cách Vẽ màu:+ Vẽ màu đường diềm theo ý thích + Vẽ màu nền của đường diềm + Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích + Vẽ màu theo ý thích HĐ 3: Thực hành GV nêu yêu cầu của bài: Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích. GV theo dõi giúp HS chia khoảng vẽ hình và chọn màu. 3/ Củng cố- dặn dò: Nhận xét đánh giá. GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu: -Hình vẽ ( các hình giống nhau có đều không ? ) Vẽ màu ( không ra ngoài hình vẽ ) Màu nổi, rõ và tươi sáng Vở vẽ, bút chì, sáp… …ở cổ áo, gấu áo … đẹp hơn Vẽ đường diềm vào vở Cùng GV nhận xét bài bạn Mĩ Thuật Vẽ tranh : Bé và hoa I/ Mục tiêu : - Nhận biết đề tài : Bé và hoa - Cảm nhận được vẽ đẹp của con người , thiên nhiên. - Vẽ được bức tranh về đè tài bé và hoa II/ Chuẩn bị : III/ Các hoạt động dạy học : GV HS 1. Khởi động - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới gtb HD1 giới thiệu đề tài - giới thiệu tranh để học sinh thấy được vẻ đẹp và sự gần gũi của bức tranh HD2 HD vẽ - gợi ý : ms và k quần áo của em bé + Em bé đang làm gì ? +Hình dáng các loại hoa. Màu sắc của hoa + tự chọn loại hoa mà em thích - Hd cách vẽ tranh + em bé là hình ảnh chính + hoa và các hình ảnh là phụ + vẽ màu theo ý thích HD3 : Thực hành - Hướng dẫn học sinh vẽ vào vở tập vẽ Đánh giá - tìm các bài vẽ mà em thích 3/Dặn dò: chuẩn bị cho bài sau Để lên bàn Theo dõi Theo dõi Vẽ Quan sát nhận xét,tìm .nêu Mĩ thuật Vẽ tự do Mục tiêu: - Tự chọn đề tài để vẽ tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên Vẽ được bức tranh theo ý thích. B) Đồ dùng dạy học: GV :Một số tranh vẽ tranh ảnh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật... Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp… C) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động Thầy Trò Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Hoạt động 3: Thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. Kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét. GV giới thiệu tranh vẽ và gợi ý để HS nhận ra các loại tranh; Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung… GV gợi ý: Gia đình: chân dung ông bà, cha mẹ vv.. Cảnh sinh họat gia đình: bữa cơm gia đình, đi chơi công viên, cho gà ăn… Trường học: cảnh đến trường: học bài, lao động, nhảy dây, mừng ngày 20 – 11, cảnh ngày khai trường… Phong cảnh: cảnh biển, nông thôn, miền núi… Con vật: con gà, con chó, con trâu… Hướng dân học sinh cách vẽ: HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của mình và vẽ theo ý thích Vẽ màu theo ý thích. GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc. - Vở vẽ, bút chì, sáp… - Nhận xét về tranh vẽ - HS quan sát và lắng nghe. Vẽ tranh vào vở Tập vẽ

File đính kèm:

  • docGIAO AN MI THUAT LOP 1 HOC KI 2.doc
Giáo án liên quan