Giáo án Mĩ thuật khối 1 cả năm

I- MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.

- Bước đầu biết quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

- Học sinh khá giỏi bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên:

- Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường ngày lễ, công viên, cắm trại, )

 Học sinh:

 - Sưu tầm tranh ảnh thiếu nhi có đề tài vui chơi.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

- Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh

- Bài mới.

 Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh để giới thiệu bài sao cho sinh động.

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật khối 1 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Vẽ hoặc nặn được một cái ô tô theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: Vẽ được hình ơ tơ cn đối gần giống mẫu. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô. - Một bài vẽ của học sinh năm trước nếu có. học sinh: -Vở tập vẽ 1. - Giấy màu, màu vẽ, chì màu, tẩy hoặc đất nặn. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ, đồ dùng học sinh - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1- Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu một hình ảnh về các loại ô tô để học sinh nhận biết + Buồng lái: + Thùng xe; (để chở khách, chở hàng). + Bánh xe; (hình tròn). + Màu xe… 2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ, cách nặn A) Cách vẽ ôtô - Vẽ thùng xe. - Vẽ buồng lái. - Vẽ bánh xe. - Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. - Vẽ màu theo ý thích B) Cách nặn ô tô - Nặn thùng xe. - Nặn buồng lái. - Nặn bánh xe. - Gắn các bộ phận thành ôtô. 3- Thực hành A) Vẽ một kiểu ô tô vào vở tập vẽ - Giáo viên giúp học sinh : +Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái, bánh xe vừa với phần giấy. + Vẽ màu: Thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích. B)Nặn cái ô tô - Giáo viên giúp học sinh tạo dáng ô tô bằng cách nặn đất hoặc lắp ghép các hộp. 4- Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một vài kiểu ô tô về: + Hình dáng (chú ý các kiểu lạ có hình dáng đẹp). + Cách trang trí. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm những ô tô mà mình thích. 5- Củng cố và dặn dò học sinh Quan sát ô tô (về hình dáng cấu trúc) Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Học sinh nhận biết: + Buồng lái: + Thùng xe; (để chở khách, chở hàng). + Bánh xe; (hình tròn). + Màu xe… vv - Học sinh biết cách vẽ, cách nặn. +Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái, bánh xe vừa với phần giấy. + Vẽ màu: Thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích. - Học sinh tạo dáng ô tô bằng cách nặn đất hoặc lắp ghép các hộp. - Học sinh thực hành vẽ, nặn ô tô. +Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái, bánh xe vừa với phần giấy. + Vẽ màu: Thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích. - Học sinh nhận xét một vài kiểu ô tô - Học sinh tìm những ô tô mà mình thích. - Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. Thứ 2, ngày 11 tháng 03 năm 2013 VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM Bài 28 Trang trí I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí. - Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu. - Học sinh khá giỏi: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giáo viên: - Một số bài trang trí hình vuông. - Một bài vẽ của học sinh năm trước nếu có. học sinh: -Vở tập vẽ 1. - Giấy màu, màu vẽ,chì màu,tẩy. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ,đồ dùng học sinh - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1- Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm: - Giáo viên giới thiệu một bài trang trí hình vuông và đường diềm - Giáo viên tóm tắt: + Có thể trang trí hình vuông và đường diềm bằng nhiều cách. + Có thể dùng cách TT hình vuông và đường diềm để TT đồ vật. 2- Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh xem h2 (vở tập vẽ 1) và gợi ý để học sinh biết cách làm bài. Nhìn hình để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết (hình vẽ ở các góc hay giữa hình vuông; hình bông hoa có 4 cánh). Chú ý các hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau. - Giáo viên gợi ý cho học sinh biết cách vẽ màu + Tìm màu và vẽ màu theo ý thích. + Các hình giồng nhau cần vẽ một màu. + Màu nền cần khác với màu của hình vẽ. 3- Thực hành - Học sinh vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh làm bài như đã hướng dẫn. 4- Nhận xét, đánh giá Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẽ mà mình thích. 5- Củng cố và dặn dò học sinh Về nhà làm bài còn lại. Và chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Học sinh quan sát. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh nhìn hình để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. * Hình vẽ ở các góc hay giữa hình vuông; * Hình bông hoa có 4 cánh. * Chú ý các hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau. * Học sinh quan sát giáo viên để biết cách vẽ màu. * Học sinh tìm màu và vẽ màu theo ý thích. * Các hình giống nhau thì vẽ một màu. + Học sinh vẽ màu nền khác với màu của hình vẽ. - Học sinh vẽ tiếp hình và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh làm bài như giáo viên đã hướng dẫn. - Học sinh nhận xét về cách vẽ màu ở một vài bài và tìm ra bài vẽ mà mình thích. - Học sinh ghi nhớ. Thứ 2, ngày 18 tháng 03 năm 2013 VẼ TRANH VẼ TRANH ĐÀN GÀ BÀI 29 I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh ghi nhớ hình ảnh về các con gà. - Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà. - Vẽ được tranh đàn gà theo ý thích. - Học sinh khá giỏi: vẽ được tranh đàn gà, sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giáo viên: - Tranh ảnh về đàn gà. - Tranh gà (dân gian đông hồ) - Một bài vẽ của học sinh năm trước nếu có. học sinh: -Vở tập vẽ 1. - Giấy màu, màu vẽ, chì màu, tẩy. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ,đồ dùng học sinh - Bài mới. Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1- Giới thiệu tranh đàn gà: Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh thấy: - Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người - Có gà trống, gà mái và gà con, mỗi con có vẻ đẹp riêng. - Những con gà đẹp đã được thể hiện nhiều trong tranh. 2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh - Giáo viên cho học sinh xem tranh và gợi ý để học sinh nhận xét về: + Đề tài của tranh. + Những con gà trong tranh + Xung quanh con gà con có những hình ảnh gì ? + Màu sắc, hình dáng và cách vẽ các con gà trong tranh như thế nào - Giáo viên gợi ý cho học sinh về đặc điểm riêng của con gà (hình dáng, màu sắc….) - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ + Vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy cho thích hợp. + Nhớ lại cách vẽ con gà ở bài 19 và vẽ phác chì trước. + Vẽ màu theo ý thích. 3- Thực hành: Giáo viên theo dõi để giúp học sinh vẽ hình và vẽ màu - Vẽ nhiều dáng gà khác nhau để bức tranh thêm sinh động. - Trong đàn gà có thể vẽ cả gà trống, gà mài, gà con. - Chọn các hình ảnh phù hợp để vẽ thêm như:cây, ngôi nhà, đống rơm… - Chọn màu và vẽ màu theo ý thích. 4- Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành qua cách thể hiện: + Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mô tả được đặc điểm của gà … + Có thêm hình ảnh phụ. + Màu tươi sáng. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ra tranh mà mình yêu thích. 5- Củng cố và dặn dò học sinh: - Ở lớp chưa xong về nhà hoàn thành bài. - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi để chuẩn bị cho bài học sau. - Học sinh quan sát: - Học sinh trả lời: * Có gà trống, gà mái và gà con. - Học sinh nhận xét: * Đề tài vẽ tranh đàn gà. * Những con gà trong tranh rất đẹp. *Xung quanh con gà con có những hình ngôi nhà, cây, mây, trời... * Màu sắc những con gà trong tranh rất đẹp. - Học sinh quan sát. - Học sinh vẽ một con gà hay đàn gà vào phần giấy cho thích hợp. - Học sinh thực hành vẽ tranh. - Vẽ nhiều dáng gà khác nhau - Học sinh có thể vẽ cả gà trống, gà mái, gà con. - Chọn màu và vẽ màu theo ý thích. - Học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành qua cách thể hiện: * Hình dáng ngộ nghĩnh, thay đổi, mô tả được đặc điểm của gà … * Có thêm hình ảnh phụ. * Màu tươi sáng. * Học sinh tìm ra tranh mà mình yêu thích. - Học sinh ghi nhớ. Thứ 2, ngày 25 tháng 03 năm 2013 XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT BÀI 30 Thường thức Mĩ thuật I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Tập quan sát và mô tả hình ảnh trong tranh - Nhận ra vẻ đẹp của tranh thiếu nhi - Học sinh khá giỏi: Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Giáo viên: - Một vài tranh của thiếu nhi vẽ về đề tài khác nhau. - Tranh trong vở tập vẽ lớp 1. học sinh: -Vở tập vẽ 1. - Sưu tầm tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ,đồ dùng học sinh - Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ: 1- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu một số tranh để học sinh nhận ra: - Cảnh sinh hoạt trong gia đình (bữa cơm, học bài, xem ti vi,…). - Cảnh sinh hoạt ở phố phường, làng xóm (dọn vệ sinh, làm đường…). - Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội (đấu vật, đua thuyền, chọi trâu,…). - Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi (kéo co, nhảy dây,..). 2- Hướng dẫn học sinh xem tranh: - Giáo viên giới thiệu tranh để học sinh nhận ra: + Đề tài của tranh (học sinh tự đặt tên các bức tranh). + Các hình ảnh trong tranh + Sắp xếp các hình vẽ, bố cục. + Màu sắc trong tranh. - Giáo viên tiếp tục gợi ý để học sinh tìm hiểu kỹ hơn về bức tranh: + Hình dáng động tác của các hình vẽ. + Hình ảnh chính (thể hiện rõ nội dung của bức tranh) + Em có thể biết hoạt động trên tranh đang diễn ra ở đâu? + Những màu chính được vẽ trong tranh? + Em thích nhất màu nào trên tranh của bạn? - Học sinh trả lời các câu hỏi. - Sau khi học sinh trả lời giáo viên bổ sung. 3- Tóm tắt và kết luận: Giáo viên hệ thống lại nội dung các câu trả lời và nhấn mạnh: Những bức tranh các em vừa xem là tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra các nhận xét của mình về bức tranh đó. 4- Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học - Động viên khuyến khích những học sinh có ý kiến nhận xét tranh. 5- Củng cố và dặn dò học sinh: - Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. - Học sinh quan sát. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh đặt tên các bức tranh. - Học sinh nhận xét về các bức tranh. - Học sinh nhận xét về màu sắc trong tranh. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét các hoạt động trên tranh. - Học sinh trả lời. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh đưa ra các nhận xét của mình về bức tranh. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docK1.doc
Giáo án liên quan