I.Mục tiêu:
HS nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
II.Chuẩn bị:
*GV: Một số bài vẽ trang trí có các độ đậm, nhạt.
Hình minh hoạ các sắc độ đậm nhạt.
*HS: VTV, bút chì, tẩy, màu.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật 2 Trường Tiểu học Đoàn Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu:
Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
Biết cách vẽ lá cờ.
Vẽ được một lá cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội.
II.Chuẩn bị:
*GV: Một số lá cờ (nếu có).
Bài vẽ bài vẽ lá cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội.
*HS: VTV, bút chì, tẩy, màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Ổn định lớp: (2p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
*Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
Dẫn dắt giới thiệu bài.
2.HĐ1:(5p) Quan sát, nhận xét.
Cho HS quan sát một số lá cờ và nêu câu hỏi.
Nói tên của loại cờ đó?
KL: Có các loại cờ……
Cho biết hình dáng, màu sắc của từng loại cờ?
Mũ thường có những bộ phận nào?
3.HĐ2(8p) Cách vẽ lá cờ.
Hướng dẫn HS cách vẽ theo từng bước.
4.HĐ3:(16p) Thực hành.
Cho HS thực hành vẽ lá cờ.
5.HĐ4: (3p)Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét bài vẽ HS theo các tiêu chí:
Hình dáng, màu sắc, bố cục
Tiết sau: Luyện vẽ lá cờ.
Theo dõi
Chú ý
Quan sát và nắm được:
Nói được tên các loại cờ như:Cờ Tổ Quốc, cờ đám ma,…
Cờ Tổ Quốc có hình chữ nhật, có nên đỏ sao giữa màu vàng.
Cờ lễ hội có hình chữ nhật, hình tam giác,.. và có nhiều màu sắc.
Nắm được cách vẽ cái mũ như sau:
-Vẽ khung hình chung có tỉ lệ dài, rộng tương ứng với mẫu.
-Phác họa bằng các nét thẳng tượng trưng hình .
-Vẽ chi tiết hoàn chỉnh lá cờ.
- Vẽ màu.
Thực hành vẽ cái mũ
HS giỏi biết vẽ hình cân đối, chọn màu phù hợp.
Biết nhận xét bài bạn.
****************************
Tiết 2: Luyện vẽ lá cờ
I.Mục tiêu:
Nắm rõ đặc điểm của một số loại lá cờ.
Rèn kĩ năng vẽ cờ.
II.Chuẩn bị:
GV: Một số bài vẽ của HS năm trước.
HS: Vở luyện mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Cho HS nêu một số loại cờ mà em biết.
HS nêu đặc điểm hình dáng của các loại cờ đó.
HS nêu lại cách vẽ
Cho HS luyện vẽ lá cờ.
Nhận xét bài vẽ HS
Bài sau: Vẽ tranh
Đề tài Vườn hoa hoặc công viên
TUẦN 13 (23/11-28/11)
Bài 13: Tiết1: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I.Mục tiêu:
Hiểu đề tài vườn hoa và công viên.
Biết cách vẽ tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên.
Vẽ được tranh đề tài Vườn hoa hay Công viên theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
*GV: Một số bài vẽ đề tài Vườn hoa hay Công viên.
*HS: VTV, bút chì, tẩy, màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
*Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
Dùng lời để giới thiệu.
2.HĐ1:(5p) Tìm và chọn nội dung đề tài.
Cho HS quan sát tranh và nêu các câu hỏi:
Trong tranh có những hình ảnh gì?
Hình ảnh chính trong tranh là gì?
Vậy tranh vẽ vườn hoa, công viên là vẽ gì?
Cho HS kể một số vườn hoa, công viên mà mình thích, biết.
3.HĐ2(7p) Cách vẽ tranh:
Hướng dẫn HS cách vẽ
4.HĐ3:(17p) Thực hành.
Cho HS vẽ tranh
5.HĐ4: (3p)Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét bài vẽ HS theo các tiêu chí: Bố cục, hoạ tiết, màu sắc.
Nhận xét tiết học.
Tiết sau: Luyện vẽ tranh Vườn hoa hoặc công viên.
Theo dõi
Chú ý
Quan sát các hình và nắm được:
Trong tranh có các hình ảnh: cây hoa, cây cảnh, con người,…Hình ảnh chính là cây hoa, cây cảnh.
Tranh vẽ vườn hoa, công viên thì hình ảnh chính sẽ là hoa, cây cảnh, trò chơi là chính.
Kể được vườn hoa công viên mà mình biết, thích.
Nắm được cách vẽ:
Nhớ lại vườn hoa, công viên mình sẽ vẽ.
Phác hình ảnh chính
Vẽ thêm hình ảnh phụ.
Vẽ màu
Thực hành vẽ tranh
HS giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
Biết nhận xét bài bạn.
Chú ý
****************************
Tiết 2: Luyện vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên
I.Mục tiêu:
Củng cố cách vẽ tranh Vườn hoa hoặc công viên.
HS luyện kĩ năng vẽ tranh.
Biết giữ gìn vệ sinh các nơi công cộng
II.Chuẩn bị:
GV: Một số bài vẽ của HS năm trước.
HS: Vở luyện mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Cho HS nhắc lại vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên thường vẽ các nội dung gì.
HS nêu lại cách vẽ
Cho HS luyện vẽ tranh Vườn hoa hoặc công viên.
Nhận xét bài vẽ HS
Liên hệ HS biết , không hái hoa bẽ cành những nơi công cộng.
Bài sau: Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu
TUẦN 14 (30/11 - 15/12)
Bài 14: Tiết1: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I.Mục tiêu:
Hiểu cách vẽ hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
Biết cách vẽ hạo tiết vào hình vuông.
Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
II.Chuẩn bị:
*GV: Bài trang trí hình vuông.
*HS: VTV, bút chì, tẩy, màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
*Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
Dùng lời để giới thiệu.
2.HĐ1:(3p) Quan sát, nhận xét.
Cho HS quan sát trong SGK các vật có trang trí hình vuông và nêu câu hỏi:
Những vật nào có trang trí hình vuông?
Trang trí hình vuông tạo cho vật như thế nào?
Cho HS quan sát bài trang trí đường diềm
Trang trí hình vuông bằng những hoạ tiết gì?
Có nhận xét gì về các hoạ tiết giữa và các hoạ tiết xung quanh?
Các hoạ tiết giống nhau thì vẽ mài như thế nào?
3.HĐ2(8p) Cách vẽ .
Ta làm gì để bài vẽ hoàn thành?
Hướng dẫn HS cách vẽ.
4.HĐ3:(18p) Thực hành.
Cho HS thực hành vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu.
5.HĐ4: (3p)Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét bài vẽ HS theo các tiêu chí:
bố cục, màu sắc.
Tiết sau: Tập trang trí đường diềm.
Theo dõi
Chú ý
Quan sát các hình trong SGKvà nắm được:
Các vật có trang trí hình vuông như: khăn tay, tấm chăn, gạch men,…
Vật được trang trí hình vuông thì vật đó đẹp hơn thường.
Quan sát đường diềm và nhận biết :
Các hoạ tiết trong trang trí hình vuông là hoa, lá, con vật,…
Các hoạ tiết ở giữa lớn hơn các hoạ tiết góc và xung quanh.
Các hoạ tiết giống nhau, bằng nhau thì vẽ cùng một màu.
Ta cần vẽ tiếp các hoạ tiết và vẽ màu.
Theo dõi
Thực hành bài vẽ.
HSKG vẽ được hoạ tiết cân đói tô màu đều.
Biết nhận xét bài bạn.
Chú ý
Tiết 2: Tập trang trí hình vuông
I.Mục tiêu:
Nắm sơ về cách vẽ và trang trí hình vuông.
Tập trang trí hình vuông.
II.Chuẩn bị:
GV: Bài vẽ trang trí hình vuông.
HS: Vở luyện mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS cách vẽ hình vuông.
Hướng dẫn các em dùng các hoạ tiết để đưa vào bài.
Cho HS tập trang trí hình vuông.
Nhận xét bài vẽ HS
Bài sau: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái cốc
TUẦN 15 (7/12-12/12)
Bài 15: Tiết1: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CỐC (cái li)
I.Mục tiêu:
Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc.
Biết vẽ cái cốc.
Vẽ được cái cốc theo mẫu.
II.Chuẩn bị:
*GV: Một số loại cốc, bài vẽ cái cốc.
*HS: VTV, bút chì, tẩy, màu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Ổn định lớp: (2p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
*Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
Dẫn dắt giới thiệu bài.
2.HĐ1:(5p) Quan sát, nhận xét.
Cho HS quan sát một số cái cốc GV chuẩn bị, cho HS thảo luận:
N1Mỗi loại cốc có hình dáng như thế nào
N2:Cốc có những màu sắc gì?
N3:Cốc làm bằng chất liệu gì?
Vậy cốc gồm những bộ phận nào?
Cho HS tập nhận xét tỉ lệ giữa các bộ phận
3.HĐ2(8p) Cách vẽ cái cốc.
Hướng dẫn HS cách vẽ theo từng bước.
4.HĐ3:(16p) Thực hành.
Cho HS thực hành vẽ cái cốc.
5.HĐ4: (3p)Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét bài vẽ HS theo các tiêu chí:
Bố cục, hình dáng, đậm nhạt,
Nhận xét tiết học.
Tiết sau: Luyện vẽ cái cốc
Theo dõi
Chú ý
Quan sát và thảo luận nắm được:
Mỗi loại cốc có hình dáng khác nhau.
Cốc có màu xanh, vàng, trắng, trong suốt,…
Cốcđược làm từ các chất liệu: nhựa, thuỷ tinh
Có các bộ phận: miệng, cổ, vai, thân, đáy.
Nhận biết được tỉ lệ giữa các bộ phận.
Nắm được cách vẽ quả như sau:
-Xát định tỉ lệ vẽ khung hình chung, phân chia các phần.
-Phác họa bằng các nét thẳng tượng trưng hình cái cốc.
-Hoàn chỉnh cái cốc,vẽ màu.
Thực hành vẽ cái cốc
HS giỏi biết vẽ hình cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
Biết nhận xét bài bạn.
****************************
Tiết 2: Luyện vẽ cái cốc
I.Mục tiêu:
Nắm rõ đặc điểm của một số loại cốc.
Rèn kĩ năng vẽ cái cốc.
II.Chuẩn bị:
GV: Một số bài vẽ của HS năm trước.
HS: Vở luyện mĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Cho HS nêu một số cái cốc.
HS nêu đặc điểm của cái cốc đó, về hình dáng, chất liệu,….
HS nêu lại cách vẽ
Cho HS luyện vẽ cái cốc.
Liên hệ
Nhận xét bài vẽ HS
Bài sau: Tập nặn tạo dáng
Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
TUẦN 16(14/12-19/12)
Bài 16: Tiết1: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN CON VẬT
I.Mục tiêu:
Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, xé dán con vật.
Biết cách nặn hoặc cách vẽ, xé dán con vật.
Nặn hoặc vẽ, xé dán được con vật theo ý thích.
II.Chuẩn bị:
*GV: Một số tranh con vật
*HS: VTV, đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Ổn định lớp: (1p)
Kiểm tra đồ dùng học tập
*Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1p)
Dẫn dắt giới thiệu bài.
2.HĐ1:(5p) Quan sát, nhận xét.
Cho HS quan sát một số tranh, ảnh con vật và nêu câu hỏi:
Cho biết tên con vật trong tranh?
Kể các bộ phận của con vật trên?
Nêu sơ đặc điểm của một số con vật mà em biết?
Cho HS kể tên một số con vật mà em biết.
3.HĐ2(8p) Cách nặn.
Hướng dẫn HS cách nặn theo từng bước.
4.HĐ3:(16p) Thực hành.
Cho HS thực hành nặn con vật.
5.HĐ4: (3p)Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét bài nặn HS theo các tiêu chí:
hình dáng, màu sắc,
Tiết sau: Luyện nặn con vật
Theo dõi
Chú ý
Quan sát và nắm được:
Nêu được tên con vật trong tranh.
Kể được các bộ phận con vật: Đầu, mình, chân,.. Nói được đặc điểm một số con vật mình biết.
Kể được mộ số con vật quen thuộc.
Nắm được năn như sau:
-Xát định con vật cần nặn, chọn khâu thực hành.
-Nhồi đất.
-Nặn các bộ phận.
-ghép dán các bộ phận.
Thực hành nặn con vật.
HS giỏi biết nặn hình cân đối.
Biết nhận xét bài bạn.
Chú ý
Tiết 2: Luyện nặn con vật
I.Mục tiêu:
Củng cố đặc điểm con vật.
HS luyện kĩ năng nặn.
HS biết số việc chăm sóc con vật.
II.Chuẩn bị:
GV: Một số bài của HS năm trước.
HS: Đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài.
2.Cho HS nêu một số con vật mà em biết.
HS nêu sơ đặc điểm của các con vật đó .
HS nêu lại cách nặn
Cho HS luyện nặn con vật.
Nhận xét bài vẽ HS
Liên hệ HS biết chăm sóc con vật.
Bài sau: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Phú quý, gà mái
(Tranh dân gian Đông Hồ)
File đính kèm:
- Giao an Mi thuat 2 co tiet luyen.doc