I ) Mục tiêu:
- Hs tập quan sát nhận xét khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.
II ) Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học:
*) Giáo viên:
- Một số tranh ảnh chân dung của người già, thiếu nhi và người trưởng thành.
- Một số bài vẽ tranh chân dung của các lớp trước.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
- Một số bài của Hs năm trước.
*) Học sinh:
- Vở tập vẽ 2 và giấy A4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
2) Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ Thuật 2 Tiết 10 Trường Tiểu học Trung Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2011
Tiết 10: Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I ) Mục tiêu:
- Hs tập quan sát nhận xét khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích.
II ) Chuẩn bị:
1) Đồ dùng dạy học:
*) Giáo viên:
- Một số tranh ảnh chân dung của người già, thiếu nhi và người trưởng thành.
- Một số bài vẽ tranh chân dung của các lớp trước.
- Tranh in trong bộ ĐDDH.
- Một số bài của Hs năm trước.
*) Học sinh:
- Vở tập vẽ 2 và giấy A4.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.
2) Phương pháp giảng dạy:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III ) Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp học: (1’) Cho lớp hát một bài hát.
Kiểm tra bài củ: (2’) Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
3) Giới thiệu bài: (1’) Trong cuộc sống có rất nhiều loại tranh như tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh chân dung là một thể loại chúng ta thường rất hay gặp trong cuộc sống. Để vẽ một bức tranh chân dung như thế nào chúng ta cùng học nhau đến với:
Bài 10 Vẽ tranh: Đề tài: Tranh chân dung.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
(4’)
Hoạt động 1
Hướng dẫn Hs quan sát nhận xét:
- Gv giới thiệu một số tranh chân dung và đặt câu hỏi:
+ Những bức tranh trên vẽ gì là chủ yếu?
+Vẽ tranh chân dung nhằm mục đích gì?
+ Khuôn mặt người có mấy dạng?
+ Trên khuôn mặt có những bộ phận nào?
+ Mắt mủi miệng mỗi người có gióng nhau không?
+ Tranh chân dung ngoài vẽ khuôn mặt chúng ta con có thể vẽ thêm gì nữa?
+ Em hãy mô tả khuôn mặt của: Ông bà, cha mẹ và bạn bè.
- Để giúp các em biết cách để vẽ một bức tranh chân dung như thế nào cho đẹp và đúng chúng ta qua phần 2 cách vẽ.
- Hs chú ý quan sát.
- Vẽ chân dung.
- Diễn tả đặc điểm của người được vẽ.
- Nhiều dạng như: Mặt trái xoan, mặt chử điền, mặt hình tròn…
- Mắt, mủi, miệng, tai…
Có người mắt to, mắt nhỏ, có người miệng rộng hẹp khác nhau.
- Cổ, vai, một phần hay toàn thân.
- Hs mô tả chân dung theo trí nhớ.
(4’)
Hoạt động 2
Hướng dẫn Hs cách vẽ:
- Gv giới thiệu cách vẽ.
+ Vẽ hình khuôn mặt vừa với phần giấy đã chuẩn bị
+ Vẽ, cổ, vai.
+ Vẽ tóc, mắt mủi miệng, tai và các chi tiết.
+ Vẽ màu: màu tóc, màu da, màu áo, màu nền.
- Gv vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
- Gv giới thiệu tranh của các Hs năm trước.
- Hs chọn mẫu để vẽ.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý quan sát.
- Hs chú ý quan sát.
(20’)
Hoạt động 3
Hướng dẫn Hs thực hành.
- Gv quan sát, nhắc nhở Hs
+ Vẽ hình vừa với khổ giấy.
+ Có thể quan sát bạn để vẽ hoặc vẽ theo trí nhớ về chân dung ông bà, cha mẹ, anh chị, chân dung của các cô chú bộ đội, công an, bác sĩ...
+ Mỗi người chỉ vẽ 1bức chân dung, ko vẽ nhiều người.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá giỏi.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs tiến hành vẽ bài.
+ Vẽ chân dung ông bà, cha mẹ, anh chị, thầy cô, bạn...
+ Vẽ màu theo ý thích.
(3’)
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận xét:
+ Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương.
+ Cái mũ chúng ta dùng để làm gì?
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Bài 11: Vẽ tranh trí Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu.
+ Mang đầy đủ đồ dùng học vẽ.
- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Chọn bài mình thích.
File đính kèm:
- MT 2 Bai 10.doc